Cho 16 gam đồng (II) oxit tác dụng vừa đủ với 1 lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 10%. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được là:
Cho 40 gam bột đồng (II) oxit( CuO) tác dụng với 200 gam dung dịch HCl vừa đủ.
a. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
____0,5____________0,5 (mol)
a, \(m_{CuCl_2}=0,5.135=67,5\left(g\right)\)
b, Có: m dd sau pư = mCuO + m dd HCl = 40 + 200 = 240 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CuCl_2}=\dfrac{67,5}{240}.100\%=28,125\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 16 gam đồng (II) oxit CuO cần dùng 300 gam dung dịch HCl thu được dung dịch X.
a) Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch X.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl phản ứng.
c) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch X.
giải dùm với ạ , đang cần gấp ạ
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
______0,2_____0,4_____0,2 (mol)
a, \(m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\)
b, \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{300}.100\%\approx4,867\%\)
c, Ta có: m dd sau pư = 16 + 300 = 316 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CuCl_2}=\dfrac{27}{316}.100\%\approx8,54\%\)
Cho 7,2g sắt (II) oxit tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch axit sunfuric.
a) Tính khối lượng muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit cần dùng.
Ta có nFe=7,2/72=0,1(mol)
Feo+H2SO4=>FeSO4+H2
a, nFeSO4=nFeO=0,1(mol)
=>mFeSO4=0,1.152=15,2(g)
b, ta có nH2SO4=0,1(mol)
=>Cm(H2SO4)=0,1/0,25=0,4(M)
Cho 8 gam sắt 3 oxit tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit sunfuric a% Tính a Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng Cho dung dịch muối sau phản ứng tác dụng với dung dịch natri hiđroxit dư tính khối lượng kết tủa thu được
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
______0,05------>0,15--------->0,05
=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7(g)
=> \(C\%\left(H_2SO_4\right)=\dfrac{14,7}{100}.100\%=14,7\%\)
\(C\%\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)=\dfrac{0,05.400}{8+100}.100\%=18,52\%\)
PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH --> 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4
________0,05----------------------->0,1
=> mFe(OH)3 = 0,1.107=10,7(g)
cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCL. a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCL. b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
a) $n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{HCl} =2 n_{Fe} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{200}.100\% = 7,3\%$
b) $n_{H_2} = n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)
Sau phản ứng, $m_{dd} = 11,2 + 200 - 0,2.2 = 210,8(gam)$
$C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,2.127}{210,8}.100\% = 12,05\%$
Cho 2,4 gam kim loại Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9%.
a) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.
b) Dung dịch thu được sau phản ứng có nồng độ là bao nhiêu?
c) Dẫn lượng khí thu được sau phản ứng qua 20 gam bột đồng (II) oxit ở 400°C thu được 3,2 gam chất rắn màu đỏ. Tính hiệu suất của phản ứng.
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1---->0,1------->0,1---->0,1
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 2,4 + 200 - 0,1.2 = 202,2 (g)
mMgSO4 = 0,1.120 = 12 (g)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%=5,9\%\)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-----0,05
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
0,1--->0,1---------->0,1-------->0,1
\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b, \(m_{dd\left(sau.pư\right)}=2,4+200-0,2.2=202,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{202,2}.100\%=5,93\%\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
Cho 16 gam đồng (II) oxit CuO phản ứng vửa đủ với 400 gam dung dịch axit sunfuric H2SO4 thu được dung dịch A
a)Viết pthh xảy ra
b)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric
c)Tính nồng độ phần trăm muối reong dung dịch sau phản ứng
d)Cho dd A tác dụng hoàn toàn với BaCl2 thu được m kết tủa B .Tính m
a) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2\times98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{400}\times100\%=4,9\%\)
c) Theo PT1: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2\times160=32\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=16+400=416\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{32}{416}\times100\%=7,69\%\)
d) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2 (2)
Theo PT2: \(n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,2\times233=46,6\left(g\right)\)
Vậy m=46,6
Cho 16 g Đồng (II)oxit tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch axit sunfuric. a. Viết PTHH b. C% H2SO4? c, Tính nồng độ % của muối thu đc sau PƯ?
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,2 0,2 0,2
b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6.100}{200}=9,8\)0/0
c) \(n_{CuSO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuSO4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=16+200=216\left(g\right)\)
\(C_{CuSO4}=\dfrac{32.100}{216}=14,81\)0/0
Trộn 300ml dung dịch H2SO4 0,75M với 300ml dung dịch H2SO4 0,25M thu được dung dịch A có khối lượng riêng là d =1,02g/ml.
a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 5,4 gam kim loại M. Xác định M.
c) Thể tích khí thoát ra khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch A ở trên, cho phản ứng hoàn toàn với lượng oxi điều chế được khi phân huỷ 15,3125g kaliclorat. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ kaliclorat.
\(a,n_{H_2SO_4}=0,3.0,75+0,3.0,25=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=300+300=600\left(ml\right)=0,6\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\\ m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=600.1,02=612\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{612}.100\%=4,8\%\)
\(b,\) Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)
PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{0,6}{n}\)<---0,3--------------------------->0,3
\(\rightarrow M_M=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n là hoá trị của M nên ta xét bảng
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) |
\(M_M\) | \(9\) | \(18\) | \(27\) |
\(Loại\) | \(Loại\) | \(Al\) |
Vậy M là Al
\(c,n_{KClO_3}=\dfrac{15,3125}{122,5}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
0,3-->0,15
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
0,1<---------------------0,15
\(\rightarrow H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)