Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng gia long bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 18:21

loading...  

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
25 tháng 4 2023 lúc 18:56

 \(2x+6=0\\ \Leftrightarrow2x=-6\\ \Leftrightarrow x=-3\)

\(4x+20=0\\ \Leftrightarrow4x=-20\\ \Leftrightarrow x=-5\)

\(2x-3=0\\ \Leftrightarrow2x=3\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(15-7x=9-3x\\ \Leftrightarrow15-7x-9+3x=0\\ \Leftrightarrow6-4x=0\\ \Leftrightarrow-4x=-6\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(3x-1=x+3\\ \Leftrightarrow3x-1-x-3=0\\ \Leftrightarrow2x-4=0\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\)

(Lưu ý khi đăng câu hỏi: bạn phải phân chia các bài ra trước khi đăng ví dụ như bài trên bạn phải phân chia theo thứ tự câu a,b,c,...)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 3:02

Theo định lý Vi-et ta có: phương trình a x 2   +   b x   +   c = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2  thì: Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta sử dụng một trong hai biểu thức trên để tìm nghiệm còn lại.

Ở bài giải dưới đây ta sẽ sử dụng điều kiện: Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(Các bạn có thể làm cách 2 sử dụng điều kiện Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ).

Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d)  x 2   -   2 m x   +   m   -   1   =   0   ( 1 )

Vì x 1   =   2  là một nghiệm của pt (1) nên:

2 2   -   2 m . 2   +   m   -   1   =   0

⇔ 4- 4 m+ m – 1 = 0

⇔ 3- 3m = 0

⇔ m = 1

Khi m = 1 ta có: x 1 . x 2   =   m   -   1  (hệ thức Vi-ét)

⇔ 2 . x 2   =   0   ( v ì   x 1   =   2   và m = 1)

⇔   x 2   =   0

xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 14:59

b: =>15-x=-10

hay x=25

a: =>-2x+17=9

=>-2x=-8

hay x=4

d: \(\Leftrightarrow9x^2=81\)

hay \(x\in\left\{3;-3\right\}\)

e: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)

Đàm Chí Khang
10 tháng 10 2024 lúc 20:27

Lằng nhằng vậy😅

Ngoc Tram
Xem chi tiết
YangSu
2 tháng 4 2023 lúc 17:30

Lần sau bạn viết latex giúp mình nha, ghi vậy mình không biết biểu thức A cái nào trước sau.

Nguyễn Công
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
11 tháng 5 2021 lúc 22:02

câu f là 9+3x hay 9-3x vậy???

Nguyễn Công
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 5 2021 lúc 22:35

a) 

$2x+6=0$

$2x=-6$

$x=-3$

b) $4x+20=0$

$4x=-20$

$x=-5$

c) 

$2(x-1)=5x-7$

$2x-2=5x-7$

$3x=5$

$x=\frac{5}{3}$

d) $2x-3=0$

$2x=3$

$x=\frac{3}{2}$

Akai Haruma
11 tháng 5 2021 lúc 22:36

e) 

$3x-1=x+3$

$2x=4$

$x=2$

f) 

$15-7x=9-3x$

$6=4x$

$x=\frac{3}{2}$

g) $x-3=18$

$x=18+3=21$

h) 

$2x+1=15-5x$

$7x=14$

$x=2$

xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 14:41

a: =>-2x+17=9

=>-2x=-8

hay x=4

b: =>15-x=-10

hay x=25

c: =>7x=-4

hay x=-4/7

d: =>\(9x^2=81\)

hay \(x\in\left\{3;-3\right\}\)

g: \(\Leftrightarrow2x-4+5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 14:50

a: =>-2x=9-17=-8

hay x=4

b: =>15-x=-10

hay x=25

d: \(\Leftrightarrow9x^2=81\)

hay \(x\in\left\{3;-3\right\}\)

e: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)

Lê Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2020 lúc 21:45

Bài 1:

a) Ta có: 7x+12=0

\(\Leftrightarrow7x=-12\)

hay \(x=-\frac{12}{7}\)

Vậy: \(x=-\frac{12}{7}\)

b) Ta có: 5x-2=0

\(\Leftrightarrow5x=2\)

hay \(x=\frac{2}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{2}{5}\)

c) Ta có: 12-6x=0

\(\Leftrightarrow6x=12\)

hay x=2

Vậy: x=2

d) Ta có: -2x+14=0

⇔-2x=-14

hay x=7

Vậy: x=7

Bài 2:

a) Ta có: 3x+1=7x-11

⇔3x+1-7x+11=0

⇔-4x+12=0

⇔-4x=-12

hay x=3

Vậy: x=3

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

c) Ta có: x-5=3-x

⇔x-5-3+x=0

⇔2x-8=0

⇔2x=8

hay x=4

Vậy: x=4

d) Ta có: 7-3x=9-x

⇔7-3x-9+x=0

⇔-2x-2=0

⇔-2x=2

hay x=-1

Vậy: x=-1

e) Ta có: 5-3x=6x+7

⇔5-3x-6x-7=0

⇔-9x-2=0

⇔-9x=2

hay \(x=\frac{-2}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{-2}{9}\)

f) Ta có: 11-2x=x-1

⇔11-2x-x+1=0

⇔12-3x=0

⇔3x=12

hay x=4

Vậy: x=4

g) Ta có: 15-8x=9-5

⇔15-8x=4

⇔8x=11

hay \(x=\frac{11}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{11}{8}\)

Bài 3:

a) Ta có: 0,25x+1,5=0

⇔0,25x=-1,5

hay x=-6

Vậy: x=-6

b) Ta có: 6,36-5,2x=0

⇔5,2x=6,36

hay \(x=\frac{159}{130}\)

Vậy: \(x=\frac{159}{130}\)

Khách vãng lai đã xóa