Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Anh2Kar六

Những câu hỏi liên quan
Anh2Kar六
Xem chi tiết
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
18 tháng 8 2019 lúc 9:14

Ta có: \(28\left(x-1\right)^2\)chẵn mà 37 lẻ nên \(y^2\)lẻ

Mà \(y^2\)là số chính phương và \(y^2\le37\)nên \(y^2\in\left\{1;9;25\right\}\)

\(TH1:y^2=1\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\frac{36}{28}\left(L\right)\)

\(TH2:y^2=9\Rightarrow\left(x-1\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)

\(TH3:y^2=25\Rightarrow\left(x-1\right)^2=12\left(L\right)\)

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
31 tháng 3 2016 lúc 21:00

đề đây à \(\int^{x^2+y^2+xy=37}_{\int^{x^2+z^2+xz=38}_{y^2+z^2+yz=19}}\)
 

Nguyễn Trà My
31 tháng 3 2016 lúc 21:53

Giúp tớ đi

Nguyễn Ngọc Tho
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
1 tháng 2 2018 lúc 20:03

Lấy (1) + (3) vế theo vế, ta được:

\(x^2+2y^2+z^2+xy+yz=56=2\left(x^2+z^2+zx\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+z^2+2xz-y\left(x+z\right)-2y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+z+y\right)\left(x+z-2y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\x+y=2y\end{cases}}\)

Với \(x+z=2y\Leftrightarrow x=2y-z\), ta có:

\(\hept{\begin{cases}\left(2y-z\right)^2+z^2+z\left(2y-z\right)=28\\y^2+z^2+yz=19\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}4y^2-2yz+z^2=28\\y^2+z^2+yz=19\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}x\\y=\frac{-z}{8}\end{cases}}}\)

Tùy vào điều kiện bài ra để lấy nghiệm. Nếu cả 3 ẩn đều dương thì hệ phương trình có nghiệm:

(x; y; z) = (4; 3; 2)

Sultanate of Mawadi
18 tháng 10 2020 lúc 9:35

sai lớp :>>>

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tho
Xem chi tiết
Ryan
Xem chi tiết
Vân knth
Xem chi tiết
phan tuấn anh
23 tháng 7 2016 lúc 9:14

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy=37\left(1\right)\\x^2+z^2+xz=28\left(2\right)\\y^2+z^2+yz=19\left(3\right)\end{cases}}\)

trừ pt(1) cho pt(2) ta có \(y^2+xy-z^2-xz=9\)<=> \(\left(y-z\right)\left(y+z\right)+x\left(y-z\right)=9\)

                                                                                   <=> \(\left(y-z\right)\left(x+y+z\right)=9\)(4)

trừ pt(2) cho pt(3) ta có \(x^2+xz-y^2-yz=9\)

                                    <=>\(\left(x-y\right)\left(x+y\right)+z\left(x-y\right)=9\)

                                 <=> \(\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)=9\)(5)

từ (4) và (5) ==>\(\left(y-z\right)\left(x+y+z\right)=\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)\)

mà x+y+z khác 0 ==> \(y-z=x-y\)

                     ==> x+z=2y <=> x+y+z=3y

mà (x-y)(x+y+z)=9 <=> \(\left(x-y\right)3y=9\)

                              <=> \(\left(x-y\right)y=3\) 

                        <=> \(xy-y^2=3\)

                            <=>\(xy=y^2+3\)

                        <=> \(x=y+\frac{3}{y}\)(6)

thay (6) vào pt (1) ta có \(\left(y+\frac{3}{y}\right)^2+y^2+\left(y+\frac{3}{y}\right)y=37\)

                        <=>\(3y^4-28y^2+9=0\)

 đặt \(y^2=t\left(t\ge0\right)\) thì pt trở thành \(3t^2-28t+9=0\)

                           <=>\(\left(3t-1\right)\left(t-9\right)=0\) 

                            <=> \(\orbr{\begin{cases}t=\frac{1}{3}\\t=9\end{cases}}\)(TMĐK)

ĐẾN ĐÂY CẬU TỰ GIẢI NỐT TÌM x;y;z nhé  ( bài hay quá )

Lê Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Phương Anh Lý
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 20:48

+) \(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{11}{6}\)

\(x=-\dfrac{11}{6}:\dfrac{1}{3}=-\dfrac{11}{2}\)

+) \(\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{6}\)

\(x=-\dfrac{1}{6}:\dfrac{4}{3}=-\dfrac{1}{8}\)

+) \(2\left(x-1\right)=\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{19}{6}\)

\(x-1=\dfrac{19}{12}\)

\(x=\dfrac{31}{12}\)

★彡✿ทợท彡★
7 tháng 5 2022 lúc 20:50

\(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}x=\left(-\dfrac{4}{3}\right)-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{11}{6}\)

\(x=\left(-\dfrac{11}{6}\right):\dfrac{1}{3}\)

\(x=-\dfrac{11}{2}\)

 

\(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{4}{3}x=\left(-\dfrac{2}{3}\right)-\dfrac{-1}{2}\)

\(\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{1}{6}\)

\(x=\left(-\dfrac{1}{6}\right):\dfrac{4}{3}\)

\(x=-\dfrac{1}{8}\)

 

\(\dfrac{5}{2}-2\left(x-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

\(2\left(x-1\right)=\dfrac{5}{2}-\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(2\left(x-1\right)=\dfrac{19}{6}\)

\(\left(x-1\right)=\dfrac{19}{6}:2\)

\(x-1=\dfrac{19}{12}\)

\(x=\dfrac{19}{12}+1\)

\(x=\dfrac{31}{12}\)

 

★彡✿ทợท彡★
7 tháng 5 2022 lúc 20:53

\(\dfrac{7}{-2}x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{-7}{2}x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{-7}{2}x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{-7}{2}x=-\dfrac{1}{6}\)

\(x=\left(-\dfrac{1}{6}\right):\left(-\dfrac{7}{2}\right)\)

\(x=\dfrac{1}{21}\)

 

\(\dfrac{8}{5}-\dfrac{1}{2}:x=\dfrac{8}{3}\)

\(\dfrac{1}{2}:x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{8}{3}\)

\(\dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{16}{15}\)

\(x=\dfrac{1}{2}:\left(-\dfrac{16}{15}\right)\)

\(x=-\dfrac{15}{32}\)

 

\(-\dfrac{5}{4}x-\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{7}{3}\)

\(x\cdot\left(-\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{7}{3}\)

\(x\cdot\left(-\dfrac{7}{4}\right)=-\dfrac{7}{3}\)

\(x=\left(-\dfrac{7}{3}\right):\left(-\dfrac{7}{4}\right)\)

\(x=\dfrac{4}{3}\)

Nii-chan
Xem chi tiết