Những câu hỏi liên quan
TL Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Bách Nguyễn
5 tháng 5 2021 lúc 19:43

có cái đầu boài

 

Bình luận (1)
Love you
5 tháng 5 2021 lúc 19:46

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản 'Sống chết mặc bay'. Tác giả là Phạm Duy Tốn

Câu 2: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự.

Câu 3: Cảnh quan lại ngồi đánh tổ tôm trong đình.(chắc vậy :D)

Bình luận (0)
Sư Tử Con
5 tháng 5 2021 lúc 19:48

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản " Sống chết mặc bay " của tác giả Phạm Duy Tốn

Câu 2: PTBĐ : Miêu tả,Tự sự

Câu 3: Nôi dung của đoạn trích trên: - Trong khi người dân cực khổ phải chống chọi với thiên tai, vô cùng khốn khổ thì tên quan phụ mẫu thì lại thờ ơ, vô cảm. Trong đình quan lo hưởng sự an nhàn đủ các thứ quý hiếm và niềm vui sướng khi chơi tổ tôm vô cùng nghiêm trang. Phê phán thái độ vô trách nhiệm của quan phụ mẫu đối với nhân dân, thái độ ung dung hưởng lạc khi ngoài kia sắp có cảnh nghìn sầu muôn thảm. Đó không khác gì " lòng lang dạ thú". 

Bình luận (0)
trần quang vũ
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 8 2021 lúc 21:53

BPTT: so sánh

Tác dung: Cho thấy nỗi khổ của người dân hộ đê, sức người thật nhỏ nhoi so với sức trời và sự nhàn nhã của tên quan phụ mẫu độc ác, thờ ơ với nhân dân. 

 

 

 

Bình luận (0)
Ánh Ngọc Dương
Xem chi tiết
Ánh Ngọc Dương
8 tháng 5 2022 lúc 20:38

giúp mik với cần gấp

 

Bình luận (0)
theanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 4 2022 lúc 6:45

C1 : văn bản " Sống chết mặc bay "

tác giả : Phạm Duy Tốn

xuất xứ , hoàn cảnh ra đời :

- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918

- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn.

C2:

Hình ảnh tương phản :

Chỉ ra:

Một bên là người dân cực khổ , vất vả chống chọi với cơn mưa bão .

Bên kia là quan lớn ngồi trong nhà cao an toàn , nhàn nhã chơi baì.

tác dụng : 

- Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của người dân và cuộc sống của quan lớn .

=> Thể hiện rõ giá trị hiện thực của xã hội phong kiến xưa mà tác giả muốn cho người đọc , người nghe biết.

Bình luận (0)
Te Cu
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 4 2017 lúc 19:03

Gợi ý chung:

Đoạn văn này được trích từ bài " Sống chết mặc bay". Đoạn văn này tác giả sử dụng phép liệt kê, so sánh và nhân hóa.

+) Liệt kê: trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

==> Miêu tả cảnh trong đình

+) Nhân hóa: Gội gió tắm mưa

==> Từ nhân hóa " gội " thể hiện được hình ảnh vất vả của người dân trong hoàn cảnh khó khăn.

+) So sánh: Như đàn sâu lũ kiến

==> Hình ảnh của người dân như đàn kiến đang mang các thứ về tổ của mình nhanh chóng không để bị mất hoặc ướt. Với người dân thì mong giữ được tài sản, ngăn được lũ...

Bình luận (2)
Thảo Phương
21 tháng 4 2017 lúc 20:28

*Biện pháp tu từ: -So sánh:như đàn sâu lũ kiến ở trên đê;như thần như thánh.”

*Nhân hóa:Gội tắm mưa

*Liệt kê: nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

*Tác dụng:Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng.Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa.

Bình luận (3)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
8 tháng 8 2019 lúc 16:19

*Biện pháp tu từ:

- So sánh: như đàn sâu lũ kiến ở trên đê;như thần như thánh.”

- Nhân hóa :Gội tắm mưa

- Liệt kê: nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

*Tác dụng: Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng.Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa.

Bình luận (0)
epe xink nhất tg
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
22 tháng 4 2022 lúc 20:50

bn cho mk xin cả đoạn nhé

Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
22 tháng 4 2022 lúc 21:09

a,Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng.

TN;Ngoài kia

Công dụng:

+Miêu tả hình ảnh "vô trách nhiệm" của tên quan phụ mẫu , dù dân phu rối rít chạy trong mưa gió ầm ầm nhưng tên quan phụ mẫu vẫn "mặc kệ" họ.

b,

 So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê,(cảnh dân phu đang hộ đê) thời ở trong đình rất nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay sắp hàng nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh.(cảnh trong gia đình)

BPNT:Liệt kê

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động / hấp dẫn cho người đọc

+Nói rõ sự khốn khổ của người dân và tính tình vô trách nhiệm của tên quan phụ mẫu

c,

Tham khảo:

Văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã thành công khắc họa hình ảnh của một viên quan phụ mẫu khiến người người căm giận. Hắn ta mang danh là quan cha quan mẹ của nhân dân. Được phong chức, ban bổng lộc để chăm lo cho đời sống của người dân. Ấy thế mà khi người dân đau khổ chống chọi với thiên tai, hắn ta lại dửng dưng, mặc kê. Dưới trời mưa tầm tã, sóng gió cuốn ầm ầm chực chờ phá tan con đê, quét sạch thôn xóm. Người dân nghèo phải dầm mình lội nước bì bõm cả ngày đến sức cùng lực kiệt. Còn viên quan phụ mẫu thì ngồi trên đình cao ấm cúng, cùng các hầu cận chơi bài tổ tôm, uóng chè yến, hút thuốc phiện. Đỉnh điểm của sự ác độc, chính là sự sung sướng của hắn ta khi ù ván bài đã đằn lên cả tiếng khóc than khi vỡ đê của người dân. Ấy thế mà hắn còn đòi bỏ từ những người dân tội nghiệp đã mất đi tất cả ngoài kia nữa. Hình tượng viên quan phụ mẫu độc ác, sa đọa ấy là hình ảnh được tài hiện lại của rất nhiều những quan lại của nước ta lúc bấy giờ. Qua đó, giúp chúng ta cảm nhận được tình cảnh đáng thương của người dân và sự nguy nan của đất nước.

Bình luận (1)