Những câu hỏi liên quan
Khong Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 6 2021 lúc 18:43

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ACH:

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=10\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC:

\(AC^2=CH.BC\Rightarrow BC=\dfrac{AC^2}{CH}=\dfrac{25}{2}\) (cm)

\(\Rightarrow BH=BC-CH=\dfrac{9}{2}\left(cm\right)\)

Pitago tam giác vuông ABC:

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\dfrac{15}{2}\left(cm\right)\)

b.

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ACH:

\(HD.AC=AH.HC\Rightarrow HD=\dfrac{AH.HC}{AC}=\dfrac{24}{5}\left(cm\right)\)

Tiếp tục là hệ thức lượng:

\(AH^2=AD.AC\Rightarrow AD=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{18}{5}\left(cm\right)\)

\(S_{AHD}=\dfrac{1}{2}AD.HD=\dfrac{216}{25}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 6 2021 lúc 20:17

undefined

Bình luận (0)
lê tự quốc huy
Xem chi tiết
Phước Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 23:56

a: \(HB=4.5\left(cm\right)\)

BC=12,5(cm)

AB=7,5(cm)

AC=10(cm)

Bình luận (0)
ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Nguyen Anh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
22 tháng 5 2021 lúc 15:38

undefinedundefined

Bình luận (1)
Name Win
15 tháng 5 2023 lúc 13:45

 

 

 

Bình luận (0)
Name Win
15 tháng 5 2023 lúc 13:49
Bình luận (0)
Không
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 14:02

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

b) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 14:04

c) Ta có: ΔADH vuông tại H(gt)

nên \(\widehat{HDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(2)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

nên \(\widehat{BAD}+\widehat{KAD}=90^0\)(3)

Từ (2) và (3) suy ra \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)

Xét ΔBAD có \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)(cmt)

nên ΔBAD cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)

Bình luận (1)
Nguyễn Phú Hữu Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2023 lúc 19:35

loading...  loading...  

Bình luận (1)
Jeong Hyuna
Xem chi tiết
phan thị hàn an
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
6 tháng 5 2016 lúc 11:54

a) Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có:

                                     AH: chung

                                     AB=AC (gt)

=>Tam giác ABH=tam giác ACH (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

  =>HB=HC (2 cạnh tương ứng)

b)Vì HB=HC (câu a) => HB=HC=BC:2=8:2=4 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H có: AB2 = AH2 + BH2 (định lý Py-ta-go)

                                                  52    = AH2 + 42

                                                                  AH2 = 52 - 42 = 25-16=9

                                                 AH=\(\sqrt{9}=3\)

c) Vì tam giác ABH=tam giác ACH (câu a) => góc BAH=góc CAH (2 góc tương ứng)

Xét tam giác ADH vuông tại D và tam giác AEH vuông tại E có:

                                        AH: chung

                                        góc BAH=góc CAH (cmt)

=> Tam giác ADH=tam giác AEH (cạnh huyền-góc nhọn)

  =>HD=HE (2 cạnh tương ứng)

  =>tam giác DHE cân tại H

d) Tam giác EHC vuông tại E có HC là cạnh huyền =>HC là cạnh lớn nhất trong tam giác EHC hay HC>HE

Mà HE=HD (cmt) => HC>HD

Bình luận (0)