Những câu hỏi liên quan
hưng phúc
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 19:53

\(m_{tăng}=m_O=1.39-1=0.39\left(g\right)\)

\(CT:Fe_xO_y\)

\(\)\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\simeq0.02\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{0.39}{16}\simeq0.02\left(mol\right)\)

\(x:y=n_{Fe}:n_O=0.02:0.02=1:1\)

\(CT:FeO\)

Bình luận (0)

Đề: Cho 1(g) bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột sắt đã vượt lên 1,39(g). Nếu chỉ tạo thành 1 oxit duy nhất thì đó có thể là oxit nào?

Trả lời: 

m tăng= mO= 1,39-1= 0,39g 

nO= 0,39/16= 0,02 mol 

nFe= 1/56= 0,02 mol 

nFe: nO= 0.02:0,02= 1:1 nên oxit sắt là FeO

Bình luận (1)
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
8 tháng 3 2020 lúc 9:26

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Donan Obama
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 1 2020 lúc 9:50

m tăng= mO= 1,39-1= 0,39g

\(\rightarrow\) nO= \(\frac{0,39}{16}\)= 0,02 mol

nFe=\(\frac{1}{56}\)= 0,02 mol

nFe: nO= 0,02: 0,02= 1:1

Vậy oxit sắt là FeO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Tú Quyên
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 5 2020 lúc 16:19

Gọi công thức là FexOy

\(PTHH:2xFe+yO_2\rightarrow2Fe_xO_y\)

______2x.56___________2(56x + 16y)

_______1________________1,39

\(\Leftrightarrow155,68x=112+32y\)

\(\Leftrightarrow43,68x=32y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)

Vậy công thức hóa học là Fe3O4

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
24 tháng 7 2017 lúc 17:11

xFe ----------------->FexOy

1/56 mol ----------> 1/56x

=> 1/56x(56x + 16y) > 1,41

=> \(\dfrac{16y}{56x}\)> 0,41 => y:x > 1,435 => x = 2 và y = 3 là thỏa mãn. vậy Oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Boo Chonie
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 12 2022 lúc 17:11

3Fe+2O2-to>Fe3O4

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

mFe+mO2=mFe3O4

=>mFe3O4=4,2+1,6=5,8g

 

Bình luận (0)
Huy Nguyen
21 tháng 12 2022 lúc 17:13

mgfe + mgo2 = fe3o4

4,2g +1,6g = fe3o4

5,8g =fe3o4

vậy khối lg sắt từ tạo ra là 5,8g

Bình luận (0)
blabla
Xem chi tiết
blabla
12 tháng 8 2021 lúc 13:42

 

 

Bình luận (0)
blabla
Xem chi tiết
linh phạm
14 tháng 8 2021 lúc 10:24

a,3Fe +2O2→to→Fe3O4

b,CT:m=n.M

c, Số mol Fe là: nFe=8,4/56=0,15 mol

Theo pt:nFe3O4=nFe=0,15 mol

Khối lượng Fe3O4: mFe3O4=n.M=0,15.232=34,8

d,Số mol O2 pư là:nO2=2/3 . 0,15=0,1 mol

Khối lượng O2 phản ứng là:m=0,1.32=3,2 g

khối lượng kk cần dùng là: 3,2:21%=15,238g

Bình luận (1)
Ann Trần
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 12 2020 lúc 22:20

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

=>m O2=51-27=24g

b>

%Al=27.2\27.2+16.3 .100=52,94%

=>O=47,06%

c>

nếu nhôm lấn với sắt ta dùng nam châm hoặc dd Naoh

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 12 2020 lúc 22:21

a) Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=51-27=24\left(g\right)\)

b) Ta có: \(\%Al_{\left(Al_2O_3\right)}=\dfrac{27\cdot2}{102}\approx52,94\%\) 

\(\Rightarrow\%O_{\left(Al_2O_3\right)}=47,06\%\)

c) Dùng nam châm để hút sắt ra

Bình luận (0)