Một nguyên tử D nhẹ hơn nguyên tử Iron 4 lần. Xác định tên và kí hiệu hóa học của D.
Bài 3/
a. Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của Oxygen. Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b. Một nguyên tử A nặng hơn nguyên tử Oxygen 2 lần. Viết kí hiệu hóa học và gọi tên nguyên tố X
c.Một nguyên tử D nhẹ hơn nguyên tử Iron 4 lần. Xác định tên và kí hiệu hóa học của D.
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
c) nguyên tử \(D\) là: \(\dfrac{56}{4}=14\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow D\) là Nitơ, kí hiệu là \(N\)
Biết 4 nguyên tử X nặng bằng 1 nguyên tử Iron a)Tính khối lượng của nguyên tử X theo đơn vị amu và đơn vị gam? b)Xác định tên,kí hiệu hóa học của nguyên tử X?
`#3107.101107`
a)
Khối lượng nguyên tử X là:
`56 \div 4 = 14` (amu)
b)
Tên của X: Nitrogen
KHHH của X: N.
Bài 2 Một nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử brom 2 lần. Viết kí hiệu và gọi tên nguyên tố B. Bài 3 Một nguyên tử X nặng hơn nguyên tử oxi 2,5 lần. Xác định tên và KHHH của X.
Bài 2:
B = Brom : 2 = 80 : 2 = 40
=> NTK của nguyên tử B là 40 đvC
=> B là nguyên tử Canxi (Ca)
Bài 3:
X = Oxi.0,25 = 16.2,5 = 40
=> NTK của X là 40đvC
=> X là nguyên tử Canxi (Ca)
Tham Thảo :
Bài 2 Ta có: NTK B = NTK Brom / 2
=> NTK B = 80 / 2 = 40 đvC
Vậy B thuộc nguyên tố Canxi.
KHHH: Ca.
tham thảo:
Bài 3 Ta có: NTK X = 2,5 . NTK oxi
=> NTK X = 2,5 . 16 = 40 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố Canxi
KHHH: Ca.
Bài 1 nguyên tử n tố X có khối lượng bằng 3/7 khối lượng nguyên tử Iron xác định tên và kí hiệu hóa học của n tố X
Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử canxi 1,4 lần. Xác định X, tên nguyên tố, kí hiệu hóa học của X
Một hợp chất X gồm 2 nguyên tử A liên kết với 5 nguyên tử Oxi. Biết phân tử X nặng hơn phân tử khí CO2 là 3.228 lần. Xác định tên và kí hiệu hóa học của A.
Công thức của X: A2O5
Ta có: MA2O5 = 3,228.44= 142 ( g/mol)
=> 2A + 80=142
=> 2A= 62
=> A= 31
Vậy A là phốtpho . Kí hiệu hóa học: P
Làm như thế này được hk các bạn????
Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh 2 lần. Tính nguyên tử khối của B. Viết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố B.
$M_B = \dfrac{1}{2}M_S = \dfrac{1}{2}.32 = 16$
B là oxi, KHHH : O
Bài 7. a. Hãy xác định tên và viết kí hiệu hóa học của nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:
- Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi.
- Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử lưu huỳnh 8 đvC.
- Nguyên tử X nặng bằng tổng nguyên tử natri và nguyên tử lưu huỳnh.
b. Tính phân tử khối của các chất có CTHH sau: MgO; H2CO3; KOH; Ba(NO3)2; (NH4)2SO4.
a.
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)
=> MX = 64(g)
Vậy X là đồng (Cu)
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 256(đvC)
Vậy X là menđelevi (Md)
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)
=> MX = 55(g)
Vậy X là mangan (Mn)
b.
\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)
Câu 50. Nguyên tử của nguyên tố X nhẹ hơn kẽm 2 lần của nguyên tử Brom. Tính nguyên tử khối của X và cho biết tên và kí hiệu hóa học của X ? Tính khối lượng nguyên tử của X theo gam.