Những câu hỏi liên quan
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 12:41

1D 2A 3B 4A 5B 6B 7D 8A 9B 10A

Nam Nen
28 tháng 2 2022 lúc 12:01

D

C

D

B

A

TV Cuber
28 tháng 2 2022 lúc 12:02

1D

2C

4A

5B

6B

 MÌNH CHỈ làm đc như vầy thôi vì mình chưa học

 

Hina
Xem chi tiết

Chắc em là học sinh khối 8. Bài này mình nghĩ em nên hiểu từ từ nhé!

Đầu tiên em cần tính được PTK của H2SO4.

Sau đó em sẽ tính đến PTK của hợp chất A

Và từ đó em có thể tìm được NTK của nguyên tố X => Tìm ra X

Còn ý tính hoá trị độc lập phía trên nhé, áp dụng QT hoá trị là được!

---

\(\text{Đ}\text{ặt}:X^a_2O^{II}_3\left(m:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\QTHT:a.2=II.3\\ \Rightarrow a=\dfrac{II.3}{2}=III\\ \Rightarrow X\left(III\right)\\ PTK_{H_2SO_4}=2.NTK_H+NTK_S+4.NTK_O=2.1+32+4.16=98\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_A=4+PTK_{H_2SO_4}=4+98=102\left(\text{đ}.v.C\right)\\ M\text{à}:PTK_A=2.NTK_X+3.NTK_O=2.NTK_X+3.16\\ \Rightarrow NTK_X=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Nh\text{ô}m\left(Al=27\right)\)

Em xem có gì không hiểu hỏi lại mình nhé!

Cíu iem
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:34

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 11:41

X có hóa trị IV

Y có hóa trị II

Dang An
Xem chi tiết
Bougainvillea Gilbert
23 tháng 9 2021 lúc 19:49

a)-Từ cthh X2O,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III

=>X hóa trị III. 

-Từ cthh YH,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV. 

vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.

Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV

=>III.x=IV.y=> x/y=4/3

=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2019 lúc 5:28

A

Phát biểu (IV) và (V) đúng.

Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
8 tháng 10 2016 lúc 16:48

a) gọi a là hóa trị của X

Ta có : a.1 = 2.I

=> a = 2

Vậy hóa trị của X là II

b) Goị b là hóa trị của Y

Ta có : b.1 = 2 . II

=> b =4

Vậy hóa trị của Y là IV

Phạm Đại Phước
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 1 2022 lúc 13:06

\(X_2O_3\\ \Leftrightarrow X.III=O.II\\ \Leftrightarrow X.hóa.trị.III\)

\(YH_3\\ \Leftrightarrow Y.III=H.I\\ \Leftrightarrow Y.hóa.trị.III\)

\(Gọi.CTHH.chung.X_xY_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.III\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{3}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:XY\)

Phạm Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 9:19

1D

2B

3D

4A

5C

6B

7D

8B

9D

Bé Cá
28 tháng 10 2021 lúc 9:27

1.C

2.B

3.B

4.A

5.C

6.D

7.D

8.A

9.

Bé Cá
28 tháng 10 2021 lúc 9:29

9.D

 

Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 9 2021 lúc 21:43

Nguyên tử X (chỉ có 1 hóa trị trong hợp chất) tạo với oxi hợp chất có công thức X2O3. Phân tử hợp chất tạo bởi X và nhóm NO3 (I) có phân tử khối bằng 213đvC. Xác định nguyên tử khối của X. Viết công thức hợp chất của X với oxi, X với nhóm NO3.

Ta có Nguyên tử X (chỉ có 1 hóa trị trong hợp chất) tạo với oxi hợp chất có công thức X2O3.

=>X hóa trị 3

=> công thức với NO3 là 

X(NO3)3 

phân tử khối bằng 213đvC.

=>X+14.3+16.3.3=213

=>X=27 (nhôm )Al

=> công thức là Al2O3, Al(NO3)3