Với các giá trị nào của a và b thì:
\(\sqrt{a^2.\left(b^2-2b+1\right)}\) = a.(1-b)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho biểu thức A=\(\sqrt{\left[3x+1\right]\left[x-2\right]}\)và B=\(\sqrt{3x+1}.\sqrt{x-2}\)với giá trị nào của x thì A=B,với giá trị nào của x thì chỉ A có nghĩa còn B không có nghĩa
bài 1:cho biểu thức A=\(\sqrt{\left[3x+1\right]\left[x-2\right]}\) và B=\(\sqrt{3x+1}.\sqrt{x-2}\)
a/ tìm x để Acó nghĩa,B có nghĩa
b/với giá trị nào của x thì A=B?Với giá trị nào của x thì chỉ có A có nghĩa còn B không có nghĩa
bài 2:chứng minh rằng nếu a',b',c' và a,b,c là số đo các cạnh tương ứng của hai tam giac đồng dạng thì \(\sqrt{aa'}+\sqrt{bb'}+\sqrt{cc'}=\sqrt{\left[a+b+c\right]\left[a'+b'+c'\right]}\)
Cho a, b là các số thực thoả mãn điều kiện:
\(\left(a+\sqrt{1+b^2}\right)\left(b+\sqrt{1+a^2}\right)=1\)
Tính giá trị của biểu thức: \(S=\left(a^3+b^3\right)\left(a^7b-5a^2b^4+21ab^5+73\right)+320\)
\(\left(\frac{3\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+b}-\frac{3a}{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}+\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\frac{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\left(2a+2\sqrt{ab}+2b\right)}
\)
a. Rút gọn P
b. Tìm giá trị nguyên của a để giá trị P nguyên
a) P = \(\left(\frac{3\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+b}-\frac{3a}{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}+\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\frac{\left(a-1\right).\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\left(2.a+2.\sqrt{ab}+2.b\right)}\)
= \(\left(\frac{3\sqrt{a}.\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)-3.a+a+\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right).\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}\right).\frac{2.\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\left(a-1\right).\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)
= \(\frac{a-2.\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}.\frac{2}{\left(a-1\right).\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)
= \(\frac{2}{a-1}\)
b) P nguyên <=> \(\frac{2}{a-1}\)nguyên => 2 \(⋮\)a - 1
=> ( a- 1 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\) 2} => a = { -1 ; 0 ; 2 ;3 }
Tính giá trị của biểu thức:
P=\(\frac{\frac{\frac{a^3-a-2b-\frac{b^2}{a}}{\left(1-\sqrt{\frac{1}{a}+\frac{b}{a^2}}\right).\left(a+\sqrt{a+b}\right)}}{a^3+a^2+ab+a^2b}}{a^2-b^2}+\frac{b}{a-b}\)
Với a=23, b=22
3.P=\(\left(\dfrac{3\sqrt{a}}{a+\sqrt{ab}+b}-\dfrac{3a}{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right)\):\(\left(\dfrac{\left(a-1\right).\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{2a+2\sqrt{ab}+2b}\right)\)
a)Rút gọn P
b)Tìm những giá trị nguyên của a để P có giá trị nguyên
Tìm giá trị của A= \(\frac{2b\sqrt{x^2-1}}{x-\sqrt{x^2-1}}\) với \(x=\frac{1}{2}\left(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}}\right)\)và a>b>0
Giao luu:
\(x-\sqrt{x^2-1}\ne0\Rightarrow A.xacdinh.moi.x\)
\(0\le\left(\sqrt[4]{\frac{a}{b}}-\sqrt[4]{\frac{b}{a}}\right)^2=\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}}-2\Rightarrow\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}}\ge2\)
\(\Rightarrow x\ge1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x^2-1\ge0\end{cases}\left(1\right)}\)
\(A=\frac{2b\sqrt{x^2-1}}{x-\sqrt{x^2-1}}=\frac{2b\sqrt{x^2-1}\left(x+\sqrt{x^2-1}\right)}{x^2-\left(x^2-1\right)}=2b\sqrt{x^2-1}\left(x+\sqrt{x^2-1}\right)\)
\(\frac{A}{b}=2x\sqrt{x^2-1}+2\sqrt{\left(x^2-1\right)^2}=\left(x^2+2x\sqrt{x^2-1}+\sqrt{\left(x^2-1\right)^2}\right)-1\)
\(\frac{A}{b}+1=\left(x+\sqrt{x^2-1}\right)^2=\frac{1}{2}\left(x+1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+x-1\right)\)
\(\frac{A}{2b}+1=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{2x-2}+\sqrt{2x+2}}{\sqrt{2}}\right)^2\)
\(2\left(\frac{A}{2b}+1\right)=\left[\sqrt{\left(\sqrt[4]{\frac{a}{b}}-\sqrt[4]{\frac{b}{a}}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt[4]{\frac{a}{b}}+\sqrt[4]{\frac{b}{a}}\right)^2}\right]^{^2}\)
\(2\left(\frac{A}{2b}+1\right)=\left[\left(\sqrt[4]{\frac{a}{b}}-\sqrt[4]{\frac{b}{a}}\right)+\left(\sqrt[4]{\frac{a}{b}}+\sqrt[4]{\frac{b}{a}}\right)\right]^{^2}=4\sqrt{\frac{a}{b}}\)
\(\frac{A}{2b}+1=2\sqrt{\frac{a}{b}}\)
\(A=4b\sqrt{\frac{a}{b}}-2b=4\sqrt{ab}-2b\)(hoa hết mắt có khi (+-,*/,) nhầm vì số liệu chưa đẹp...hihi)
Ta có:
\(x=\frac{1}{2}\left(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}}\right)=\frac{a+b}{2\sqrt{ab}}\)
\(x^2-1=\left(\frac{a+b}{2\sqrt{ab}}\right)^2-1=\frac{a^2+2ab+b^2-4ab}{4ab}\)
\(=\frac{\left(a-b\right)^2}{4ab}\)
Từ đây ta có
\(A=\frac{2b\sqrt{x^2-1}}{x-\sqrt{x^2-1}}=\frac{2b\sqrt{\frac{\left(a-b\right)^2}{4ab}}}{\frac{a+b}{2\sqrt{ab}}-\sqrt{\frac{\left(a-b\right)^2}{4ab}}}\)
\(=\frac{2b.\frac{a-b}{2\sqrt{ab}}}{\frac{a+b}{2\sqrt{ab}}-\frac{a-b}{2\sqrt{ab}}}=\frac{2ab-2b^2}{2b}=a-b\)
bài 1 Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa:
a) \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-6\right)}\)
b) \(\sqrt{1-x^2}\)
\(\sqrt{-5x-10}\)
a: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le2\end{matrix}\right.\)
b: ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)
c: ĐKXĐ: \(x\le-2\)
a. \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-6\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-6\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ge6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge6\)
b. \(\sqrt{1-x^2}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow1-x^2\ge0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\x+1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le x\le1\)
\(\sqrt{-5x-10}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-5x-10\ge0\Leftrightarrow-5x\ge10\Leftrightarrow x\ge-2\)
1) Cho biểu thức:
\(A=\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right)+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A khi \(x=7+4\sqrt{3}\)
2) Cho \(B=\left(\frac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\frac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}\right):\frac{a+2}{a-2}\)
a) Với những giá trị nào của a thì B không xác định.
b) Rút gọn B.
c) Với giá trị nguyên nào của a thì B nguyên.
\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\) với x>0;\(x\ne1;x\ne4\)
a, rút gọn
b, với giá trị nào của x thì P có giá trị =\(\dfrac{1}{4}\)
c, tìm giá trị của Ptại \(x=4+2\sqrt{3}\)
P = (\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)) : (\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\) - \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)) với 0 < \(x\) ≠ 1; 4
P = \(\dfrac{\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\): (\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right).\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\sqrt{x-2}\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\))
P = \(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\): \(\dfrac{x-1-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
P = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\) : \(\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
P = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(\times\) \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\)
P = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{3.\sqrt{x}}\)
P = \(\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)}{3x}\)
b, P = \(\dfrac{1}{4}\)
⇒ \(\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)}{3x}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
⇒4\(x\) - 8\(\sqrt{x}\) = 3\(x\)
⇒ 4\(x\) - 8\(\sqrt{x}\) - 3\(x\) = 0
\(x\) - 8\(\sqrt{x}\) = 0
\(\sqrt{x}\).(\(\sqrt{x}\) - 8) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=8\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=64\end{matrix}\right.\)
\(x=0\) (loại)
\(x\) = 64
Lời giải:
a. \(P=\frac{\sqrt{x}-(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}: \frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)-(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}: \frac{x-1-(x-4)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{3}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-2)}\\ =\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}.\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-2)}{3}=\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)
b.
\(P=\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=\frac{1}{4}\\ \Rightarrow 4(\sqrt{x}-2)=3\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow \sqrt{x}=8\Leftrightarrow x=64\)
(thỏa mãn)
c.
Tại $x=4+2\sqrt{3}=(\sqrt{3}+1)^2\Rightarrow \sqrt{x}=\sqrt{3}+1$
Khi đó:
$P=\frac{\sqrt{3}+1-2}{3(\sqrt{3}+1)}=\frac{2-\sqrt{3}}{3}$