Những câu hỏi liên quan
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
PTTD
Xem chi tiết
Leonor
Xem chi tiết
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
16 tháng 7 2021 lúc 21:11

Tam giác ACD vuông tại C có góc CAD = góc ABC = 60 độ   (cùng phụ với CAB)

=>  AC = 2AD

Áp dụng Pytago ta có:

AC2 = AD2 + DC2

<=>  4AD2 = AD2 + 900

<=>  AD2 = 300

<=> AD=10√3AD=103

Kẻ CH vuông với AB

AHCD là hình chữ nhật  (có góc A=D=H = 900)

=>  AH = CD = 30;   CH = AD = 10√3103

Tgiac ACB vuông tại C, ta có:

CH2 =HA.HB

=>  HB=CH2/ H A=10

=>   AB = AH + HB = 40

diện tích hình thang ABCD=1/2CH.(AB+CD)=350√3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Leonor
16 tháng 7 2021 lúc 21:12

Thank ✎﹏ԍιɴɴʏ✿wᴇᴀsʟᴇʏッ ( ✎﹏ɬɛąɱ✿ɧαɾɾγρσττεɾ✔ ) nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 19:10

Kẻ BH⊥CD thì BH//AD, BH⊥AB

BH//AD và AB//HD nên ABHD là hbh

\(\Rightarrow AB=DH=2\left(cm\right);AD=BH\\ \Rightarrow CH=CD-DH=3\left(cm\right)\)

Pytago: \(AD^2=BH^2=BC^2-DH^2=16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AD=4\left(cm\right)\\ \Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot7=14\left(cm^2\right)\)

Bình luận (1)
Lê Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Minh Nguyen
31 tháng 7 2020 lúc 21:26

A B C D H

Vì AB // CD nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác ABCH có 3 góc vuông là hình chữ nhật

Ta có : \(DH=DC-HC\)

                    \(=DC-AB\)  (Vì AB = HC)

                     \(=4-3\)

                      \(=1\left(cm\right)\)

Lại có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=3\widehat{D}\\\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\left(slt\right)\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\widehat{A}=135^o\\\widehat{D}=45^o\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)△AHD vuông tại H có ^ADH = 45o

\(\Rightarrow\)△AHD vuông cân tại H

\(\Rightarrow\)AH = DH

\(\Rightarrow\)AH = 1 (cm)

Vậy \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right)\cdot AH}{2}=\frac{\left(4+3\right)\cdot1}{2}=3,5\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
31 tháng 7 2020 lúc 21:28

Xét hình thang ABCD có \(AB//CD\)(gt) có:

\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(trong cùng phía)

Mà \(\widehat{A}=3\widehat{D}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow3\widehat{D}+\widehat{D}=180^0\)

\(\Leftrightarrow4\widehat{D}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=3.45^0=135^0\)

Ta có:\(AB//CD\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{B}=180^0\)

                                 \(\Leftrightarrow2\widehat{B}=180^0\)

                                 \(\Leftrightarrow\widehat{B}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0\)

Xét tứ giác ABCH có \(\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{H}=90^0\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác ABCH là hình chữ nhật (DHNB)

\(\Rightarrow AB=CH=3cm\)(t/c)  \(\Rightarrow DH=CD-CH=4-3=1\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AHD\)có \(\widehat{H}=90^0,\widehat{D}=45^0\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHD\)vuông cân tại A (DHNB) \(\Rightarrow AH=DH=1cm\)(t/c)

Diện tích hình thang ABCD có:

\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right)\times AH}{2}=\frac{\left(3+4\right)\times1}{2}=3,5\left(cm^2\right)\)

Đáp số \(3,5cm^2\)

Học tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
21 tháng 4 2017 lúc 11:46

Bài giải:

Ta có A^−D^=200; A^+D=^ 1800

Từ A^−D^=200

=> A^= 200 +D^

Nên A^+D^= 200 + D^ +D^=200 +2 D^ =1800

=> 2D^=1600 => D^= 800

Thay D^= 800 vào A^= 200 +D^ ta được A^=200 + 800 = 1000

Lại có B^=2C^ ; B^+C^=1800

nên

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
2 tháng 9 2018 lúc 8:35

Hình thang

Ta có :AB//CD\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\) (do 2 góc ở vị trí trong cùng phía )

Từ \(\widehat{A}-\widehat{D}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o+\widehat{D}\) \(^{\left(1\right)}\)

Nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=20^o+\widehat{D}+\widehat{D}=20^o+2.\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{D}=160^o\Rightarrow\widehat{D}=80^o\)

Thay \(\widehat{D}=80^o\) vào \(^{\left(1\right)}\) , ta được:

\(\widehat{A}=20^o+80^o=100^o\)

Lại có:\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (do 2 góc ở vị trí trong cùng phía )

\(\widehat{B}=2.\widehat{C}\)

nên \(2.\widehat{C}+\widehat{C}=180^o\) hay \(3.\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)

Do đó: \(\widehat{B}=2.\widehat{C}=2.60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{A}=100^o;\widehat{B}=120^o;\widehat{C}=60^o;\widehat{D}=80^o\)

Bình luận (0)
nguyenngocthuanh
13 tháng 9 2018 lúc 20:41

Ta có :AB//CD⇒ˆA+ˆD=180o⇒A^+D^=180o (do 2 góc ở vị trí trong cùng phía )

Từ ˆA−ˆD=20o⇒ˆA=20o+ˆDA^−D^=20o⇒A^=20o+D^ (1)(1)

Nên ˆA+ˆD=20o+ˆD+ˆD=20o+2.ˆD=180oA^+D^=20o+D^+D^=20o+2.D^=180o

⇒2ˆD=160o⇒ˆD=80o⇒2D^=160o⇒D^=80o

Thay ˆD=80oD^=80o vào (1)(1) , ta được:

ˆA=20o+80o=100oA^=20o+80o=100o

Lại có:ˆB+ˆC=180oB^+C^=180o (do 2 góc ở vị trí trong cùng phía )

ˆB=2.ˆCB^=2.C^

nên 2.ˆC+ˆC=180o2.C^+C^=180o hay 3.ˆC=180o⇒ˆC=60o3.C^=180o⇒C^=60o

Do đó: ˆB=2.ˆC=2.60o=120oB^=2.C^=2.60o=120o

Vậy ˆA=100o;ˆB=120o;ˆC=60o;ˆD=80o

Bình luận (0)
huong dan
Xem chi tiết
Pham Van Hung
4 tháng 9 2018 lúc 20:46

Kẻ \(BH\perp CD\)

Mà \(CD\perp AD\left(gt\right)\Rightarrow BH//AD\)

Hình thang ABHD (AB//HD) có BH//AD nên \(\hept{\begin{cases}HD=AB=5\left(cm\right)\\BH=AD\end{cases}}\) (t/c hình thang)

\(HD+HC=DC\Rightarrow5+HC=9\Rightarrow HC=4\left(cm\right)\)

\(\Delta HBC\)vuông cân tại H nên \(HB=HC=4cm\Rightarrow AD=4cm\left(AD=BH\right)\)

Áp dụng định lí Pitago tính được \(BC=\sqrt{32}\left(cm\right)\)

Chu vi hình thang vuông ABCD là: 

          \(AB+BC+CD+AD=5+\sqrt{32}+9+4=18+\sqrt{32}\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
4 tháng 6 2017 lúc 12:07

Ta có hình vẽ: A B C D

Vì AB//CD

nên góc A+ góc D = 180 độ (1)

góc A - góc D = 20 độ

=> góc A = 20 độ + góc D (2)

thay (1) vào (2) ta được: 20 độ + góc D + góc D = 180 độ

20 độ + 2 lần góc D = 180 độ

2 lần góc D = 180- 20 = 160 độ

góc D = 160/2 = 80 độ

=> góc A = góc D + 20 độ = 80+ 20= 100 độ

mà góc B = 2 lần góc C

góc B + góc C = 180 độ (trong cùng phía)

hay 2 lần góc C + góc C = 180 độ

3 lần góc C = 180 độ

góc C = 180/ 3= 60 độ

=> góc B = góc C . 2 = 60. 2= 120 độ

Vậy góc A= 100 độ

góc B = 120 độ

góc C = 60 độ

góc D = 80 độ

Bình luận (0)