cho 8g hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe&Mg phản ứng hết với 200ml HCl 1M . Tính C% mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Các bạn giả bài này giúp mk vs. mk đang cần gấp. cản ơn mn
Cho 8g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl.Sau phản ứng thu được 4,48l khí H2
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Gọi nFe = a (mol); nMg = b (mol)
56a + 24b = 8 (1)
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a ---> a ---> a ---> a
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b ---> b ---> b ---> b
a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = b = 0,1 (mol)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
%mFe = 5,6/8 = 70%
%mMg = 100% - 70% = 30%
nHCl = 0,1 . 2 + 0,1 . 2 = 0,4 (mol)
CMddHCl = 0,4/0,1 = 4M
cho 8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch chứa 12,7 gam axit HCl, phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 3,36 lít khí (đktc)
a) Axit HCl hết hay dư ?
b)Tổng khối lượng muối có trong dung dịch A?
c) cho 8g hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 dư , phản ứng xong thu được V lít khí H2 ở ( đktc). tính khối lượng H2SO4 đem thí nghiệm, biết lượng axit lấy dư 10%
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)
Cho hỗn hợp A gồm: Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc đều cho phản ứng xong thì thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối.
Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tách riêng từng muối ra khỏi dung dịch D.
Cho hỗn hợp kim loại Mg, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp muối Cu(NO3)2, AgNO3. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch chứa 2 muối. Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi lượng của chúng có trong A. Viết các phương trình phản ứng.
Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag
=> Hỗn hợp A:
+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)
+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.
Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
(Tách Fe)
Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
Để loại bỏ kim loại Fe ra khỏi hỗn hợp bột gồm Fe và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. A g N O 3
B. H N O 3
c. C u N O 3 2
D. F e N O 3 2
Cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa?
A. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
Cho 8g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl.Sau phản ứng thu được 4,48l khí H2
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
a) Fe+2HCl--->FeCl2+H2
x---------------------------x(mol)
Mg+2HCl--->MgCl2+H2
y----------------------------y(mol)
n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
Theo bài ra ta co hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=8\\x+y=0.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
%m Fe=0,1.56/8.100%=70%
%m Mg=100-70=30%
Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa A g N O 3 và C u N O 3 2 , sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa
A. Z n N O 3 2 , C u N O 3 2 , F e N O 3 3
B. Z n N O 3 2 , C u N O 3 2 , F e N O 3 2
C. C u N O 3 2 , F e N O 3 2
D. Z n N O 3 2 , A g N O 3 , F e N O 3 2
Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại. Ba kim loại đó là:
A. Fe, Cu, Ag
B. Al, Cu, Ag
C. Al, Fe, Cu
D. Al, Fe, Ag