Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Monkey D. Luffy
13 tháng 11 2021 lúc 9:32

\(=\left(6x^3+9x^2-16x^2-24x+8x+12\right):\left(2x+3\right)\\ =\left(2x+3\right)\left(3x^2-8x+4\right):\left(2x+3\right)\\ =3x^2-8x+4\)

ILoveMath
13 tháng 11 2021 lúc 9:35

\(\left(6x^3-7x^2-16x+12\right):\left(2x+3\right)\\ =\left[\left(6x^3+9x^2\right)-\left(16x^2+24x\right)+\left(8x+12\right)\right]:\left(2x+3\right)\\ =\left[3x^2\left(2x+3\right)-8x\left(2x+3\right)+4\left(2x+3\right)\right]:\left(2x+3\right)\\ =\left[\left(2x+3\right)\left(3x^2-8x+4\right)\right]:\left(2x+3\right)\\ =3x^2-8x+4\)

Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
ILoveMath
18 tháng 11 2021 lúc 20:18

\(Bài1:\\ a,\left(4x-1\right)\left(2x^2-x-1\right)=4x\left(2x^2-x-1\right)-\left(2x^2-x-1\right)=8x^3-4x^2-4x-2x^2+x+1=8x^3-6x^2-3x+1\\ b,\left(4x^3+8x^2-2x\right):2x\\ =2x\left(2x^2+4x-1\right):2x\\ =2x^2+4x-1\)

\(Bài2:\\ a,2x^3-8x^2+8x=2x\left(x^2-4x+4\right)=2x\left(x-2\right)^2\\ b,2xy+2x+yz+z=2x\left(y+1\right)+z\left(y+1\right)=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\\ c,x^2+2x+1-y^2=\left(x+1\right)^2-y^2=\left(x-y+1\right)\left(x+y+1\right)\)

Hồ ngọc hân
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
31 tháng 12 2018 lúc 15:21

a) –4x(5x^2 – 2xy + y^2)

= -20x^3 + 8x^2y - 4xy^2

b) (4x – 1)(2x^2 – x – 1)

= 8x^3 - 4x^2 - 4x - 2x^2 + x + 1

= 8x^3 - 6x^2 - 3x + 1

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 1 2021 lúc 17:53

Tham khảo:

Giải phương trình sau trên tập số thực: \(\frac{3(x^2+2x-3)}{\sqrt{x+4}-1}-\frac{7x^2-19x+12}{\sqrt{12-7x}}=16x^2+11x-27\) - ngọc trang

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2024 lúc 21:20

a: \(x^3-9x^2+6x+16\)

\(=x^3-8x^2-x^2+8x-2x+16\)

\(=x^2\left(x-8\right)-x\left(x-8\right)-2\left(x-8\right)\)

\(=\left(x-8\right)\left(x^2-x-2\right)\)

\(=\left(x-8\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)

b: \(x^3-x^2-x-2\)

\(=x^3-2x^2+x^2-2x+x-2\)

\(=x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\cdot\left(x^2+x+1\right)\)

c: \(x^3+x^2-x+2\)

\(=x^3+2x^2-x^2-2x+x+2\)

\(=x^2\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-x+1\right)\)

d: \(x^3-6x^2-x+30\)

\(=x^3+2x^2-8x^2-16x+15x+30\)

\(=x^2\left(x+2\right)-8x\left(x+2\right)+15\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-8x+15\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x-5\right)\)

e: Sửa đề: \(x^3-7x-6\)

\(=x^3-x-6x-6\)

\(=x\left(x^2-1\right)-6\left(x+1\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

f: \(27x^3-27x^2+18x-4\)

\(=27x^3-9x^2-18x^2+6x+12x-4\)

\(=9x^2\left(3x-1\right)-6x\left(3x-1\right)+4\left(3x-1\right)\)

\(=\left(3x-1\right)\left(9x^2-6x+4\right)\)

g: \(2x^3-x^2+5x+3\)

\(=2x^3+x^2-2x^2-x+6x+3\)

\(=x^2\left(2x+1\right)-x\left(2x+1\right)+3\left(2x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left(x^2-x+3\right)\)

h: \(\left(x^2-3\right)^2+16\)

\(=x^4-6x^2+9+16\)

\(=x^4-6x^2+25\)

\(=x^4+10x^2+25-16x^2\)

\(=\left(x^2+5\right)^2-\left(4x\right)^2\)

\(=\left(x^2+5+4x\right)\left(x^2+5-4x\right)\)

 

Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
Lam Anh Ngọc
Xem chi tiết
Hang Vu
27 tháng 7 2023 lúc 20:22

chuyển vế sang r phân tích thành nhân tử, có thể dùng máy tính bỏ túi nhé bạn

 

câu 1: 9\(x^2\) + 12\(x\) + 5  =11

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\) .2 + 22 + 1 = 11

           (3\(x\) + 2)2      =  11 - 1

             (3\(x\) + 2)2    = 10

               \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=\sqrt{10}\\3x+2=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

                \(\left[{}\begin{matrix}3x=\sqrt{10}-2\\3x=-\sqrt{10}-2\end{matrix}\right.\)

                  \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\end{matrix}\right.\)

                 Vậy S = {\(\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\); \(\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\)

  Câu 2: 6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 2\(x^2\)

              6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 - 2\(x^2\) = 0

              4\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 0

              (2\(x\))2 + 2.2.\(x\).4 + 16 - 4 = 0

               (2\(x\) + 4)2   = 4

               \(\left[{}\begin{matrix}2x+4=2\\2x+4=-2\end{matrix}\right.\) 

                \(\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=-6\end{matrix}\right.\)

                 \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

              S = { -3; -1}

3, 16\(x^2\) + 22\(x\) + 11 = 6\(x\) + 5

    16\(x^2\) + 22\(x\) - 6\(x\)  + 11 - 5 = 0

     16\(x^2\) + 16\(x\) + 6 = 0

      (4\(x\))2 + 2.4.\(x\) . 2 + 22 + 2 = 0

       (4\(x\) + 2)2 + 2 = 0 (1) 

Vì (4\(x\)+ 2)2 ≥ 0 ∀ ⇒ (4\(x\) + 2)2 + 2 > 0 ∀ \(x\) vậy (1) Vô nghiệm

             S = \(\varnothing\)

Câu 4. 12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 = 3\(x^2\) - 4\(x\) 

            12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 - 3\(x^2\) + 4\(x\) = 0

            9\(x^2\) + 24\(x\) + 10 = 0

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\).4 + 16 - 6 = 0

          (3\(x\) + 4)2 = 6

            \(\left[{}\begin{matrix}3x+4=\sqrt{6}\\3x+4=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}3x=-4+\sqrt{6}\\3x=-4-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\\x=-\dfrac{\sqrt{6}+4}{3}\end{matrix}\right.\)

                    S = {\(\dfrac{-\sqrt{6}-4}{3}\)\(\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\)}

                     

            

Juliet Pek
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
27 tháng 6 2015 lúc 21:10

 7x - 6x^2 - 2 

= - ( 6x^2 - 7x + 2 )

= - ( 6x^2 - 3x - 4x + 2)

= - [ 3x( 2x - 1) - 2(2x - 1)] 

= - ( 2x - 1)( 3x - 2)

2 / 

    2x^2 + 3x - 5

= 2x^2 + 5x - 2x - 5

= x ( 2x+5) - ( 2x+ 5)

=( x - 1)( 1x+ 5)

3/ 16x - 5x^2  - 3 

= - ( 5x^2 - 16x + 3)

= - (5x^2 - x - 15x + 3)

= - [ x( 5x - 1) - 3 ( 5x - 1)]

= - [ (x - 3)( 5x - 1)] 

= - ( x- 3)( 5x - 1)

anh
Xem chi tiết
Trần Cao Cường
1 tháng 7 2024 lúc 22:12

C1:Dễ nhận thấy x=1 là nghiệm ta nhóm cả 2 vế để trên tử số xuất hiện nhân tử chung x-1 rồi giải phương trình

C2: Đặt ẩn phụ căn bậc 3 của (16x^2+6x+2)=t suy ra 16x^2+6x+2=3t^3 (1)thay vào ta có

3x^3-7x^2+6x+4=3t

3x^3+9x^2-16x^2-6x+12x-2+6=3t

3x^3+9x^2+12x-3t^3+12x+6-3t=0

x^3+3x^2+4x-t^3+2-3t=0

(x^3+3x^2+3x+1)-t^3+x+1-t=0

(x+1)^3-t^3+x+1-t=0

(x+1-t)((x+1)^2+(x+1)t+t^2)+x+1-t=0

(x+1-t)((x+1)^2+(x+1)t+t^2+1)=0

Dễ thấy (x+1)^2+(x+1)t+t^2+1>0 với mọi x,t nên x+1-t=0 là nghiệm

suy ra t=x+1 thay vào(1) ta có

16x^2+6x+2=3(x+1)^3

3x^3-7x^2+3x+1=0

(x-1)(3x^2-4x-1)=0

Giải ra ta có các nghiệm x=1; x=(2+căn7)/3 và x=(2-căn7)/3