Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2018 lúc 9:30

Đáp án C

Hồ An Nhiên
Xem chi tiết
Trần Mai Quyên
13 tháng 3 2020 lúc 10:22

Hh + dd NaOH dư --> có khí không màu thoát ra => Có Al
Al + OH- + H2O --> AlO2- +3/2 H2
Chất rắn còn lại , cho vào dd AgNO3 dư :
kim loại tan hết còn oxit không tan + Ag mới tạo ra(Phần không tan)
Fe + 3Ag + dư --> Fe 3+ + 3Ag
Cu + 2Ag+ dư --> Cu2+ + 2Ag
DD sau pư có : Fe3+; Cu2+ ; Ag+ (có màu xanh chứng tỏ có Cu2+ ==> hh có kl Cu)
cho tác dụng với dd NH3 dư thấy có kết tủa nâu đỏ => chứng tỏ có Fe3+ => hh có Fe
Phần không tan cho tác dụng với dd HCl dư(Ag không pư)thu được dd chứa : Cu2+, Fe2+ (dd có màu xanh => có ion Cu2+ => hh có oxit CuO) . Cho dd tác dụng với dd NH3 dư thu được kết tủa trắng hóa nâu ngoài không khí => có ion Fe2+ => hh có FeO

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 3 2020 lúc 12:02

- Cho các mẫu thử trên tác dụng với H2O

+ Nếu chất nào tạo ra kết tủa thì đó là CuO

PTHH: \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

+ Nếu chất nào không tác dụng được thì đó là: Fe, Cu, Ag

- Cho các mẫu thử Fe, Cu, Ag tác dụng với O2

+ Chất nào tác dụng được thì đó là : Fe, Cu (nhóm 1)

PTHH: \(4Fe+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Fe_2O_3\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)

+ Chất nào không tác dụng được thì đó là Ag

- Tiếp tục cho nhóm 1 tác dụng vs nước

+ Nếu chất nào kết tủa màu đỏ nâu là Fe

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2O\underrightarrow{^{to}}2Fe\left(OH\right)_3\)

+ Nếu chất nào kết tủa xanh lam thì đó là Cu

\(PTHH:CuO+H_2O\underrightarrow{^{to}}Cu\left(OH\right)_2\)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 3 2020 lúc 12:20

Cho hh vào NaOH

-Có khí thoát ra là chứng tỏ có Al

\(2Al+2NaOH\rightarrow2NaClO_2+H_2\)

Cho hh còn lại vào HCl

- Có chất rắn màu nâu đỏ chứng tỏ có Cu vì Cu không tan

- Có khí thoát ra chứng tỏ có Fe

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Cho dd thu được sau khi lọc bỏ kết tủa vào NaOH

- Có kết tủa trắng chứng tỏ có FeCl2 \(\Rightarrow\) Có FeO

- Có kết tủa xanh lam chứng tỏ có CuCl2 \(\Rightarrow\) Có CuO

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Khách vãng lai đã xóa
Jess Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 9:16

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2019 lúc 5:41

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2020 lúc 5:55

m(rắn)= mAg=3,2(g)

Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2

nH2= 0,3(mol) -> nFe=0,3(mol)

=> mFe=0,3. 56=16,8(g)

=> m(hỗn hợp)= mAg+ mFe= 3,2+16,8=20(g)

=> %mAg= (3,2/20).100=16%

=>%mFe=100% - 16%=84%

Tang Minh Tu
Xem chi tiết
2611
30 tháng 4 2022 lúc 15:08

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 ↑`

`0,2`                                   `0,2`     `(mol)`

`FeS + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 S↑`

 `0,1`                                       `0,1`        `(mol)`

`H_2 S + Pb(NO_3)_2 -> PbS↓ + 2HNO_3`

  `0,1`                                    `0,1`                     `(mol)`

`n_[PbS] = [ 23,9 ] / 239 = 0,1 (mol)`

`n_Y = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`

`a)` Hỗn hợp `Y` gồm khí `H_2` và `H_2 S`

`=> n_[H_2 S] = 0,1 (mol)`

`=> n_[H_2] = 0,3 - 0,1 = 0,2 (mol)`

`b)m_[hh] = 0,2 . 56 + 0,1 . 88 = 20 (g)`

Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 15:12
Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 7:42

Đáp án A

Gọi nZn = a; nFe = b thì nCu = a + b  

Vì khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng bằng nhau nên mZn + mFe = mCu

Do đó 65a + 56b = 64(a+b)  ⇔ a = 8b

Vậy phần trăm khối lượng cúa Zn trong hỗn hợp ban đầu là: 

% m Z n   =   65 . 8 b 65 . 8 b   +   56 b .   100 %   =   90 , 27 %