Những câu hỏi liên quan
Hoàng Văn Hùng
Xem chi tiết
Trần Anh Minh
2 tháng 7 2019 lúc 11:24

Dễ thế mà không làm được thì bạn nên xem lại nhé,một hai câu thì còn được chứ cả 10 câu thế kia rõ là ỷ lại rồi bạn ạ.Thân!

Bình luận (0)
Trần Đức 	Minh
15 tháng 11 2021 lúc 20:28

ừ đúng dễ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Bình luận (0)
Đặng Vũ Trí Hiếu
Xem chi tiết
Thông Nguyễn Đức
Xem chi tiết

Giải:

a) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)  

     \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

               \(x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\) 

               \(x=\dfrac{-13}{12}\) 

b) \(2.\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{5}{9}\) 

    \(2.\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{9}+\dfrac{5}{9}\) 

    \(2.\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)  

             \(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}:2\) 

             \(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\) 

                    \(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\) 

                    \(x=\dfrac{2}{3}\) 

c) \(\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\) 

           \(\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{8}\) 

            \(\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\2x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{8}\\x=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\) 

d) \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{6}x=3\dfrac{5}{8}\) 

\(x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{29}{8}\) 

            \(x.\dfrac{5}{6}=\dfrac{29}{8}\) 

                \(x=\dfrac{29}{8}:\dfrac{5}{6}\) 

                \(x=\dfrac{87}{20}\)

Bình luận (0)
Vũ Thị Phương
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương
27 tháng 7 2017 lúc 17:33

Làm ơn làm nhanh giúp mình đang cần gấp lắmhihithanghoaok

Bình luận (0)
Jonathan Galindo
Xem chi tiết
Lê Văn Mạnh
18 tháng 1 2022 lúc 9:38

một đòn bẫy dài một mét .đặt ở đâu để có thể dùng 3600n có thể nâng tảng đá nặng 120kg?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Xương Hưng
Xem chi tiết
nguyễn ngọc hà
Xem chi tiết
nguyễn ngọc hà
16 tháng 4 2022 lúc 10:12

Giúp

Bình luận (0)
Knight™
16 tháng 4 2022 lúc 10:13

\(\dfrac{3}{7}\times x=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{7}\)

\(x=\dfrac{7}{9}\)

 

\(x:\dfrac{6}{8}=\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{6}{8}\)

\(x=\dfrac{6}{20}=\dfrac{3}{10}\)

 

\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(x=\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

 

\(x-\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{35}=\dfrac{1}{7}\)

\(x=\dfrac{1}{7}+\dfrac{4}{35}+\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{23}{35}\)

.

Bình luận (0)
YangSu
16 tháng 4 2022 lúc 10:13

\(\dfrac{3}{7}\times x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{9}\)

\(x:\dfrac{6}{8}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{6}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{10}\)

\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(x-\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{35}=\dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{35}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{35}\)

Bình luận (0)
Thành Trương
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
9 tháng 6 2018 lúc 13:39

a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82

Đặt : x - 4 = a , ta có :

( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82

⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82

⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0

⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0

⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0

⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0

⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0

Do : a2 + 10 > 0

⇒ a2 - 4 = 0

⇔ a = + - 2

+) Với : a = 2 , ta có :

x - 4 = 2

⇔ x = 6

+) Với : a = -2 , ta có :

x - 4 = -2

⇔ x = 2

KL.....

b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8

⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680

⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680

Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 1680

⇔ t2 - 1 = 1680

⇔ t2 - 412 = 0

⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0

⇔ t = 41 hoặc t = - 41

+) Với : t = 41 , ta có :

n2 - 9n + 19 = 41

⇔ n2 - 9n - 22 = 0

⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0

⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0

⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0

⇔ n = - 2 hoặc n = 11

+) Với : t = -41 ( giải tương tự )

Bình luận (0)