viết số tp vô hạn tuần hoàn thành dạng phân số :
0,324,(1345)
viết phân số sau thành dạng số tp hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn :
2 phần 125 , 3 phần 11
2/125 = 1/62,5
3/11 = 1/3,375
hok tốt
\(\frac{2}{125}=0,016\)
\(\frac{3}{11}=0,\left(27\right)\)
~Study well~
#KSJ
B2: hãy cho bt, phân số nào viết đc dưới dạng tp hữu hạn, số tp vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
121/220 ; -704/160 ; 378/375
*) 121/220 = 11/20
Ta có:
20 = 2².5 nên 20 chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5
Vậy 121/220 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
*) -704/160 = -22/5
5 chỉ có ước nguyên tố là 5
Vậy -704/160 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
*) 378/375 = 126/125
Ta có:
125 = 5³ nên chỉ có ước nguyên tố là 5
Vậy 378/375 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Sau khi viết được dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đơn hay vô hạn tuần hoàn tạp.
a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7 n ∈ ℕ vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
b) 10987654321 n + 1 n + 2 n + 3 n ∈ ℕ có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
c) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3 n ∈ ℕ * phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
d) 83 ! + 1 1328 n n ∈ ℕ *
Vì tử số là 83 ! + 1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5 n ∈ ℕ *
· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.
· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,700070007000... dưới dạng phân số.
1/9 = 0,111... ; 1/99 = 0,010101... , 1/999 = 0,001001...., 1/9999 = 0,000100010001....
Khi đó 0,700070007000... = 7000 x 0,000100010001....
= 7000 x 1/9999 = 7000/9999
Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,700070007000... dưới dạng phân số.
1/9 = 0,111... ; 1/99 = 0,010101... , 1/999 = 0,001001...., 1/9999 = 0,000100010001.... Khi đó 0,700070007000... = 7000 x 0,000100010001.... = 7000 x 1/9999 = 7000/9999
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là
Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 vaf5 thì ps đó viết đc dưới dạng stpvhth
Xét tổng vô hạn:
\(S_n=0,2+0,07+0,007+0,0007+...\)
\(S_n=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{100}+\dfrac{7}{1000}+\dfrac{7}{10000}+...\)
\(S_n=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{100}\left(1+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10^2}+...\right)\)
\(S_n=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{100}.\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{5}{18}\)
Vậy \(0,277777...=\dfrac{5}{18}\)
Xét tổng vô hạn:
Sn=0,2+0,07+0,007+0,0007+...Sn=0,2+0,07+0,007+0,0007+...
Sn=15+7100(1+110+1102+...)Sn=15+7100(1+110+1102+...)
0,277777...=518
Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn \(0,444...\) dưới dạng một phân số.
\(0,444... = 0,4 + 0,04 + 0,004 + ...\)
Số \(0,444...\) là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu bằng \(0,4\) và công bội bằng \(\frac{1}{{10}}\).
Do đó: \(0,444... = \frac{{0,4}}{{1 - \frac{1}{{10}}}} = \frac{4}{9}\)