so sánh 2 số \(\left(0,1\right)^{30}\&\left(0,3\right)^{40}\)
So sánh :
\(a,2^{30}v\text{à}3^{20}\)
\(b,5^{300}v\text{à}3^{500}\)
\(c,2^{24}v\text{à}3^{16}\)
\(d,\left(0,3\right)^{40}v\text{à}\left(0,1\right)^{20}\)
\(\text{a, }2^{30}=8^{10}\)
\(\text{ }3^{20}=\left(3^2\right)^{10}=9^{10}\)
\(\text{Vậy }2^{30}< 3^{20}\)
\(\text{b, }5^{300}=\left(5^3\right)^{100}=125^{100}\)
\(3^{500}=\left(3^5\right)^{100}=243^{100}\)
\(\text{Vậy }5^{300}< 243^{100}\)
\(\text{c, }2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8\)
\(3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\)
\(\text{Vậy ...}\)
So sánh các số sau:
f)\(\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}\)và\(\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}\)
g)\(2^{30}+3^{30}+4^{30}\)và\(3.24^{10}\)
Mk chỉ làm được phần f) thui
f) Ta có :
\(\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}=\left(-\frac{1}{2^4}\right)^{100}=\left(-\frac{1}{2}\right)^{400}=\left(\frac{1}{-2}\right)^{400}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}=\left(\frac{1}{-2}\right)^{500}\)
Vì \(\left(\frac{1}{-2}\right)^{400}>\left(\frac{1}{-2}\right)^{500}\)nên \(\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}>\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}\)
Ủng hộ mk nha !!! ^_^
Bài 1: So sánh các số sau: ( bạn nào giúp mình, câu nào cũng đc, nhớ có lời giải nhé, mình tick cho)
a. \(\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}\) và \(\left(-\frac{1}{2}\right)500\)
b. \(2^{30}+3^{30}+4^{30}\) và \(3.24^{10}\)
Bài 2: Cho A = \(\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right).....\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)
So sánh A và \(\frac{-1}{2}\)
So sánh
\(a,\left(-5\right)^{30}\&\left(-3\right)^{50}\)
\(b,\left(\frac{1}{16}\right)^{10}\&\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
a)
Vì 3<5
\(\Rightarrow3^{30}< 5^{30}\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^{30}< \left(-5\right)^{30}\)
b)
Ta có
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)
\(=\left(\frac{1}{16}\right)^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)
Ta có
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{10}< 1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}< \left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{50}< \left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)
ta có :\(\left(-5\right)^{30}\) và \(\left(-3\right)^{50}\)là 2 lũy thừa bậc chẵn nên :\(\left(-5\right)^{30}=5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)
\(\left(-3\right)^{50}=3^{50}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)
từ trên suy ra (-5)^30<(-3)^50
b) Ta có:\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left(\frac{1}{2^5}\right)^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
ta có :\(\left(-5\right)^{30}\) và \(\left(-3\right)^{50}\)là 2 lũy thừa bậc chẵn nên :\(\left(-5\right)^{30}=5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)
\(\left(-3\right)^{50}=3^{50}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)
từ trên suy ra (-5)^30<(-3)^50
b) Ta có:\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left(\frac{1}{2^5}\right)^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{50}< \left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)
Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2}\) như Hình 6.
a) So sánh \(f\left( { - 2} \right),f\left( { - 1} \right)\). Nêu nhận xét về sự biến thiên của giá trị hàm số khi giá trị biến x tăng dần từ -2 đến -1.
b) So sánh \(f\left( 1 \right),f\left( 2 \right)\). Nêu nhận xét về sự biến thiên của giá trị hàm số khị giá trị biến x tăng dần từ 1 đến 2.
a)
\(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;\)\(f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)
\( \Rightarrow f\left( { - 2} \right) > f\left( { - 1} \right)\)
Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - 2; - 1} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).
\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)
\({x_1},{x_2} < 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} < 0\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) > 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)
=> Hàm số nghịch biến trên (-2;-1)
Vậy hàm số giảm khi x tăng từ -2 đến -1
b)
\(\begin{array}{l}f\left( 1 \right) = 1;f\left( 2 \right) = {2^2} = 4\\ \Rightarrow f\left( 1 \right) < f\left( 2 \right)\end{array}\)
Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {1;2} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).
\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)
\({x_1},{x_2} > 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} > 0\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) < 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)
=> Hàm số đồng biến trên (1;2)
Vậy hàm số tăng khi x tăng từ 1 đến 2.
Tính tổng các dãy số sau
a) S= \(1+0,1+\left(0,1\right)^2+\left(0,1\right)^3+...\)
b) S= \(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}+...\)
c) S= \(2+0,3+\left(0,3\right)^2+\left(0,3\right)^3+...\)
a. Dãy là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{10}{9}\)
b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) bạn tự ráp công thức
c. \(S=2+S_1\) với \(S_1\) là cấp số nhân lùi vô hạn \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{3}{10}\\q=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)
So sánh x và y biết:
\(x=\left(1-\frac{1}{\sqrt{4}}\right).\left(1-\frac{1}{\sqrt{16}}\right).\left(1-\frac{1}{\sqrt{36}}\right).\left(1-\frac{1}{\sqrt{64}}\right).\left(1-\frac{1}{\sqrt{100}}\right)\)và y = \(\sqrt{0,1}\)
\(x=\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)\left(1-\frac{1}{8}\right)\left(1-\frac{1}{10}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.\frac{7}{8}.\frac{9}{10}=\frac{63}{256}< \frac{63}{210}=0,3\)
\(x=\sqrt{0,1}>\sqrt{0,09}=0,3\)
=> y<x
1. tính A= \(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{899}{30^2}\)
2. tính B= \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.\frac{4}{10}...\frac{30}{62}.\frac{31}{64}\)
3. So sánh C= \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{20}\right)\)với \(\frac{1}{21}\)
4. So sánh D= \(\left(1-\frac{1}{4}\right).\left(1-\frac{1}{9}\right).\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{100}\right)\)với \(\frac{11}{19}\)
\(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}.....\frac{899}{30^2}\)
\(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}.....\frac{29.31}{30.30}=\frac{1.2.3.....29}{2.3.4.....30}.\frac{3.4.5.....31}{2.3.4.....30}\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{31}{30}=\frac{31}{60}\)
So sánh
\(\left(-5\right)^{^{30}}va\left(-3\right)^{50}\)
Ta có : (-5)30 = (-53)10 = (-125)10 = 12510
(-3)50 = (-35)10 = (-243)10 = 24310
Mà : 12510 < 24310
Nên : (-5)30 < (-3)50
(-5)30=(-5)3.10=((-5)3)10=(-125)10
(-3)50=((-3)5.10=((-3)5)10=(-243)10
vì 125<243 nên (-125)10<(-243)10