Những câu hỏi liên quan
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2019 lúc 22:25

\(x=\frac{1}{2}\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}}=\frac{1}{2}.\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(\Rightarrow2x=\sqrt{2}-1\Rightarrow2x+1=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=2\Rightarrow4x^2+4x-1=0\)

\(B=\left[x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x\left(4x^2+4x-1\right)+4x^2+4x-1-1\right]^{2018}+2018\)

\(=\left(-1\right)^{2018}+2018=2019\)

Bình luận (0)
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Thế Vĩ
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
18 tháng 5 2019 lúc 22:10

 Phương trình có nghiệm x1,x2

Theo viet ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{\sqrt{10}}{2}\\x_1x_2=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

 => \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\frac{10}{4}-\frac{1}{2}=2\)

Khi đó

\(P=\sqrt{x_1^4+8\left(2-x_1^2\right)}+\sqrt{x_2^4+8\left(2-x^2_2\right)}\)

   \(=\sqrt{\left(x_1^2-4\right)^2}+\sqrt{\left(x^2_2-4\right)^2}\)

   Mà \(x^2_1+x^2_2=2\)nên \(x^2_1< 2,x^2_2< 2\)

=> \(P=4-x_1^2+4-x^2_2=8-2=6\)

Vậy P=6

Bình luận (0)
shinku
Xem chi tiết
Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
2 tháng 7 2020 lúc 22:00

Bài 1:

\(A=\sqrt{8}-2\sqrt{2}+\sqrt{20}-2\sqrt{5}-2=2\sqrt{2}-2\sqrt{2}+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2=-2\)\(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Diệu Huyền
2 tháng 7 2020 lúc 20:34

Bài 2:

\(a,P=\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}+1}\left(x>0\right)\)

\(=\left[\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\times\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\times\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}\)

\(=\frac{1-x}{x}\)

\(b,\forall x>0\Leftrightarrow\frac{1-x}{x}>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)>x\)

\(\Leftrightarrow2-2x>x\)

\(\Leftrightarrow-3x>-2\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow P>\frac{1}{2}\Leftrightarrow\forall0< x< \frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
tranphuongvy
Xem chi tiết
Long Vũ
28 tháng 10 2014 lúc 18:40

xin lỗi em mới lớp 8 ko trả lời dc

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
26 tháng 8 2019 lúc 21:56

Áp dụng CT căn phức tạp : \(\sqrt{A\pm\sqrt{B}}=\sqrt{\frac{A+\sqrt{A^2-B}}{2}}\pm\sqrt{\frac{A-\sqrt{A^2-B}}{2}}\)

ĐKXĐ : \(-1\le x\le1\)

Áp dụng CT căn phức tạp , ta được : \(\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}=\sqrt{\frac{1+\sqrt{1-1+x^2}}{2}}+\sqrt{\frac{1-\sqrt{1-1+x^2}}{2}}\)

\(=\sqrt{\frac{1+\left|x\right|}{2}}+\sqrt{\frac{1-\left|x\right|}{2}}=\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)\text{ nếu x }\ge0\\\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\right)\text{ nếu x }< 0\end{cases}}\)( kết quả như nhau )

\(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[\left(1+x\right)+\sqrt{1-x^2}+\left(1-x\right)\right]\)

\(=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{\sqrt{2}}.\frac{\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)}{2+\sqrt{1-x^2}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}.\left[\left(1+x\right)-\left(1-x\right)\right]=x\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Tiểu Mèo Hoang
Xem chi tiết
Minh_28_Anh_09_Lê
Xem chi tiết