Cho pt \(x^2\)-x-1=0 Tính \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\)
Cho pt: x2 + mx - 1 = 0 (x là ẩn). Gọi x1, x2 là hai nghiệm của pt.
Tính P= \(\frac{x_1^2+x_1-1}{x_1}-\frac{x_2^2+x_2-1}{x_2}\)
Cho pt : 2x2 - 3x +1 =0 . Gọi x1, x2 là nghiệm của pt . không giải pt hãy tính
a, \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\)
b, \(\frac{1-x_1}{x_1}+\frac{1-x_2}{x_2}\)
c,\(\frac{x_1}{x_2+1}+\frac{x_2}{x_1+1}\)
Theo hệ thức Vi ét ta có: x1 + x2 = \(-\frac{b}{a}\) = \(\frac{3}{2}\) Và x1.x2 = \(\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\)
a) \(\) \(\frac{1}{\text{x1}}+\frac{1}{x2}=\frac{x1+x2}{x1.x2}=\frac{\frac{3}{2}}{\frac{1}{2}}=\frac{3}{1}=3\)
b)\(\frac{1-x1}{x1}+\frac{1-x2}{x2}=\frac{\left(1-x1\right)x2+\left(1-x2\right)x1}{x1.x2}=\frac{x2-x1.x2+x1-x1.x2}{x1.x2}=\frac{\left(x1+x2\right)-2x1.x2}{x1.x2}=\frac{\frac{3}{2}-\frac{2.1}{2}}{\frac{1}{2}}=\frac{\frac{1}{2}}{\frac{1}{2}}=1\)
c) \(\frac{x1}{x2+1}+\frac{x2}{x1+1}=\frac{x1^2+x1+x2^2+x2}{x1.x2+x1+x2+1}=\frac{\left(x1^2+2x1.x2+x2^2\right)+\left(x1+x2\right)-2x1.x2}{x1.x2+\left(x1+x2\right)+1}=\frac{\left(x1+x2\right)^2+\left(x1+x2\right)-2x1.x2}{x1.x2+\left(x1+x2\right)+1}=\frac{\frac{3^2}{2^2}+\frac{3}{2}-\frac{2.1}{2}}{\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+1}=\frac{11}{12}\)
Cho pt \(2x^2-x-2=0\) có các nghiệm \(x_1,x_2\). Không giải pt hãy tính giá trị biểu thức :
\(B=\frac{x_1^2}{x_2+1}+\frac{x_2^2}{x_1+1}\)
Cho PT x^3 + x -m -1 = 0 có hai nhiệm x1,x2 thỏa mãn \(\frac{x_1^3-\left(m+2\right)x_1}{x_1^2+1}+\frac{x_2^3-\left(m+2\right)x_2}{x_2^2+1}=-1\)tìm các giá trị của m
cho PT \(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-m-5=0\) \(\left(1\right)\) ( m là tham số )
b) Tìm m đề PT có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)TM \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}+\frac{10}{3}=0\)
có \(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-m^2+m+5\)
\(\Delta'=m^2-2m+1-m^2+m+5\)
\(\Delta'=-m+6\)
để pt (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\) \(\Leftrightarrow-m+6>0\)
\(\Leftrightarrow m< 6\)
theo định lí \(Vi-et\) \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-2\\x_1.x_2=m^2-m-5\end{cases}}\)
theo bài ra \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}+\frac{10}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1.x_2}+\frac{10}{3}=0\) ( \(x_1.x_2\ne0\Leftrightarrow m^2-m-5\ne0\))
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2}{x_1.x_2}=\frac{-10}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(2m-2\right)^2-2.\left(m^2-m-5\right)}{m^2-m-5}=-\frac{10}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4m^2-8m+4-2m^2+2m+10}{m^2-m-5}=\frac{-10}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(2m^2-6m+14\right).3=-10.\left(m^2-m-5\right)\)
\(\Leftrightarrow6.\left(m^2-3m+7\right)=-10.\left(m^2-m-5\right)\)
\(\Leftrightarrow-3m^2+9m-21=5m^2-5m-25\)
\(\Leftrightarrow-3m^2+9m-21-5m^2+5m+25=0\)
\(\Leftrightarrow-8m^2+14m+4=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-7m-2=0\) \(\left(2\right)\)
từ PT (2) có \(\Delta=\left(-7\right)^2-4.4.\left(-2\right)=49+32=81>0\Rightarrow\sqrt{\Delta}=9\)
vì \(\Delta>0\) nên PT có 2 nghiệm phân biệt
\(m_1=\frac{7-9}{8}=\frac{-1}{4}\) ( TM ĐK
\(m_2=\frac{7+9}{8}=2\) \(m< 6\)và \(m^2-m-5\ne0\))
Bài này bạn áp dụng vi-ét là ra ngay nha !
Chúc bạn học tốt !
cho pt :\(x^2-mx-1=0\)
a , Cmr pt có hai no trái dấu
b , gọi \(x_1,x_2\) là hai no của pt
tính gtbt : \(A=\frac{x_1^2+x_1-1}{x_1}-\frac{x_2^2+x_2-1}{x_2}\)
Cho pt bậc hai \(3x^2+4\left(m-1\right)x+m^2-4m+1=0\)\(0\)
Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 ,x2 thoả mãn \(\frac{x_1+x_2}{2}=\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\)
1.Cho pt:\(x^2-2x+m-1=0\) (m là tham số)
Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) :
a)\(x_1=2x_2\)
b)\(\left|x_1-x_2\right|=4\)
2.Cho pt: \(x^2-2mx+m^2-1=0\) (m là tham số)
Tìm m để ơt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thỏa mãn:
\(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{-2}{x_1.x_2}+1\)
Cho pt: \(x^2+\left(m^2+1\right)x+m=2\)
a) CMR: pt có 2 nghiệm phân biệt
b) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của pt. Tìm m để \(\frac{2x_1-1}{x_2}+\frac{2x_2-1}{x_1}=x_1.x_2+\frac{55}{x_1.x_2}\)
Ta có : \(x^2+\left(m^2+1\right)x+m=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(m^2+1\right)x+m-2=0\left(a=1;b=m^2+1;c=m-2\right)\)
a, Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)hay
\(\left(m^2+1\right)^2-4\left(-2\right)=m^4+1+8=m^4+9>0\) (hoàn toàn đúng, ez =))
b, Áp dụng hệ thức Vi et ta có : \(x_1+x_2=-m^2-1;x_1x_2=m-2\)
Đặt \(x_1;x_2\)lần lượt là \(a;b\)( cho viết dễ hơn )
Theo bài ra ta có \(\frac{2a-1}{b}+\frac{2b-1}{a}=ab+\frac{55}{ab}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a^2-a}{ab}+\frac{2b^2-b}{ab}=\frac{\left(ab\right)^2}{ab}+\frac{55}{ab}\)
Khử mẫu \(2a^2-a+2b^2-b=\left(ab\right)^2+55\)
Tự lm nốt vì I chưa thuộc hđt mà lm )):
a,\(x^2+\left(m^2+1\right)x+m=2\)
\(< =>x^2+\left(m^2+1\right)x+m-2=0\)
Xét \(\Delta=\left(m^2+1\right)^2-4.\left(m-2\right)=1+m^4-4m+8\)(đề sai à bạn)
b,Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt : \(\Delta>0\)
\(< =>\left(m^2+1\right)^2-4\left(m-2\right)>0\)
\(< =>4m-8< m^4+1\)
\(< =>4m-9< m^4\)
\(< =>m>\sqrt[4]{4m-9}\)
Ta có : \(\frac{2x_1-1}{x_2}+\frac{2x_2-1}{x_1}=x_1x_2+\frac{55}{x_1x_2}\)
\(< =>\frac{2x_1^2-x_1+2x_2^2-x_2}{x_1x_2}=\frac{\left(x_1x_2\right)^2+55}{x_1x_2}\)
\(< =>2\left[\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)\right]-\left(x_1+x_2\right)=\left(x_1x_2\right)^2+55\)
đến đây dễ rồi ha
cho pt sau: \(x^2-mx+x-2=0\)
Định m để pt thỏa mãn: \(\frac{x^2_1-2}{x_1-1}.\frac{x_2^2-2}{x_2-1}=4\)
Xét pt:\(x^2-x\left(m-1\right)-2=0\)
Có \(\Delta=\left(m-1\right)^2+8>0\)
Theo hệ thức vi-ét ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)
Đặt \(A=\frac{x_1^2-2}{x_1-1}\cdot\frac{x_2^2-2}{x_2-1}\)
\(A=\frac{\left(x_1^2+x_1x_2\right)\left(x_2^2+x_1x_2\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)
\(A=\frac{-2\left(m-1\right)^2}{-m}=\frac{2\left(m-1\right)^2}{m}\)
A=4\(\Leftrightarrow\frac{2\left(m-1\right)^2}{m}=4\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2+\sqrt{3}\\m=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)