Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Cao Hạ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 20:23

1: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SAC) vuông góc (SBD)

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 4 2022 lúc 15:19

https://drive.google.com/file/d/14sFf-9MfaJuL3GJKeIrHLg4J4yfiGNuz/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/15-UpBl1de5yGnvizZ592Mi4fVawIh0M2/view?usp=sharing
Nguyễn Tấn Phát
20 tháng 4 2022 lúc 16:29

loading...  

Võ Ngọc Tú Uyên
20 tháng 4 2022 lúc 16:38

Võ Ngọc Tú Uyênloading...  

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 6 2021 lúc 13:07

A B C D N S M P H K

a) (SAB) và (SAD) cùng vuông góc (ABCD), (SAB) và (SAB) có giao tuyến SA => SA vuông góc (ABCD)

=> BC vuông góc SA. Mà BC vuông góc AB nên BC vuông góc (SAB).

Ta cũng có BD vuông góc AS, BD vuông góc AC vì ABCD là hình vuông

=> BD vuông góc (SAC) hay (SAC) vuông góc (SBD).

b) Gọi M là trung điểm của AB, CM cắt AD tại P, H thuộc CM sao cho AH vuông góc CM, K thuộc SH sao cho AK vuông góc SH.

Dễ thấy AN || CM => AN || (SCM) => d(AN,SC) = d(AN,SCM) = d(A,SCM) = d(A,SMP)

Ta có AH vuông góc MP, MP vuông góc AS => MP vuông góc (HAS) => (SMP) vuông góc (HAS)

Vì (SMP) và (HAS) có giao tuyến SH, AK vuông góc SH tại K nên d(A,SMP) = AK

Theo hệ thức lượng thì: \(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AS^2}+\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AP^2}\)

\(\Rightarrow d\left(AN,SC\right)=d\left(A,SMP\right)=AK=\frac{AS.AM.AP}{\sqrt{AS^2AM^2+AM^2AP^2+AP^2AS^2}}\)

\(=\frac{a\sqrt{2}.\frac{a}{2}.a}{\sqrt{2a^2.\frac{a^2}{4}+\frac{a^2}{4}.a^2+a^2.2a^2}}=\frac{a\sqrt{22}}{11}.\)

Khách vãng lai đã xóa
anhtram huynh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
28 tháng 5 2017 lúc 10:26

Ta có:

\(\sqrt{2016a+\frac{\left(b-c\right)^2}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{b^2-2bc+c^2}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{b^2+2bc+c^2-4bc}{2}}\)

\(=\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2-4bc}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}-2bc}\)

\(\le\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}}\left(b,c\ge0\right)=\sqrt{2016a+\frac{\left(a+b+c-a\right)^2}{2}}\)

\(=\sqrt{2016a+\frac{\left(1008-a\right)^2}{2}}=\sqrt{\frac{\left(1008+a\right)^2}{2}}=\frac{1008+a}{\sqrt{2}}\left(a\ge0\right)\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có: 

\(\sqrt{2016b+\frac{\left(c-a\right)^2}{2}}\le\frac{1008+b}{\sqrt{2}};\sqrt{2016c+\frac{\left(a-b\right)^2}{2}}\le\frac{1008+c}{\sqrt{2}}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có: 

\(VT\le\frac{3\cdot1008+\left(a+b+c\right)}{\sqrt{2}}=\frac{4\cdot1008}{\sqrt{2}}=2016\sqrt{2}\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 10 2021 lúc 8:34

Lời giải:
Trên tia đối tia $CB$ lấy $N$ sao cho $CB=CN$

\(|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{BC}|=|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CN}|=|\overrightarrow{MN}|\)

Xét tam giác $BMC$ và $ADI$ có:

$\widehat{B}=\widehat{A}=90^0$

$\widehat{D}=\widehat{M}$ (cùng bù $\widehat{AMC})$

Do đó 2 tam giác này đồng dạng

$\Rightarrow \frac{BM}{BC}=\frac{AD}{AI}$

$\Rightarrow BM=BC.\frac{AD}{AI}=\frac{2BC^2}{AB}=\frac{3\sqrt{2}a}{4}$

$BN=2BC=a\sqrt{3}$

Do đó, áp dụng định lý Pitago:

$|\overrightarrow{MN}|=MN=\sqrt{BM^2+BN^2}=\frac{\sqrt{66}a}{4}$

Akai Haruma
2 tháng 10 2021 lúc 8:43

Hình vẽ:

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 17:51

Bài 1:

a: \(5\sqrt{8}-4\sqrt{27}-2\sqrt{75}+\sqrt{108}\)

\(=5\cdot2\sqrt{2}-4\cdot3\sqrt{3}-2\cdot5\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)

\(=10\sqrt{2}-12\sqrt{3}-10\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)

\(=10\sqrt{2}-16\sqrt{3}\)

b: \(\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{6}\right|+\left|1-\sqrt{6}\right|\)

\(=3-\sqrt{6}+\sqrt{6}-1\)

=3-1=2

c: \(\dfrac{5\sqrt{3}-3\sqrt{5}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4+\sqrt{15}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}+\dfrac{1\left(4-\sqrt{15}\right)}{16-15}\)

\(=\sqrt{15}+4-\sqrt{15}=4\)

d: \(\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{5}}\cdot\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{5}}{\sqrt{12}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\cdot\sqrt{2}\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{5}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}+1\right)}{2\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}\cdot\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{5}-1}-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\cdot\dfrac{\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{5}-1}-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(=3+\sqrt{5}-\dfrac{\sqrt{5}}{2}=3+\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

Bài 2:

Vẽ đồ thị:

loading...

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x-4=-3x+3\)

=>\(\dfrac{1}{2}x+3x=3+4\)

=>\(\dfrac{7}{2}x=7\)

=>x=2

Thay x=2 vào y=-3x+3, ta được:

\(y=-3\cdot2+3=-3\)

Vậy: (d1) cắt (d2) tại A(2;-3)

Quyên Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Duy Hiếu
1 tháng 9 2016 lúc 15:27

Lên mạng đi bạn 

mk ko bít   haha

Ánh Duyên
28 tháng 11 2017 lúc 8:35

ko hiểu j luôn

nguyen thanh vy
1 tháng 12 2017 lúc 10:00

nếu bn muốn biết thì lên mạng tìm nha

mình ko biết

Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:19

\(A=\left|2-\sqrt{3}\right|+\left|1+\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}=3\)

\(B=\left|4-\sqrt{5}\right|-\left|2-\sqrt{5}\right|=4-\sqrt{5}-\sqrt{5}+2=6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\)

\(C=\left|1-\sqrt{5}\right|-\left|2-\sqrt{5}\right|=\sqrt{5}-1-\sqrt{5}+2=1\)

Nguyễn Đức Lâm
27 tháng 6 2021 lúc 8:29

\(A=\left|2-\sqrt{3}\right|+\left|1+\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}=3\)

\(B=\left|4-\sqrt{5}\right|-\left|2-\sqrt{5}\right|=4-\sqrt{5}-\sqrt{5}+2=6-2\sqrt{5}\)

C=\(\left|1-\sqrt{5}\right|-\left|2-\sqrt{5}\right|=\sqrt{5}-1-\sqrt{5}+2=1\)