Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vinh Nguyễn12345678910
Xem chi tiết
ninja siêu đẳng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 3 2020 lúc 19:14

Câu 2:

ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x-1\ne0\\x+2\sqrt{x}+1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\\\left(\sqrt{x}+1\right)^2\ne0\end{cases}}\)

\(Q=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)\)

\(=\left[\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}=\frac{2x}{x-1}\)

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
26 tháng 3 2020 lúc 18:21

Câu 1 \(A=\sqrt{75}+1-3\sqrt{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Emily Nain
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 21:35

\(\sqrt{13-\sqrt{160}}-\sqrt{53+4\sqrt{60}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(4\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=2\sqrt{2}-\sqrt{5}-4\sqrt{3}-\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{2}-4\sqrt{3}-2\sqrt{5}\)

\(\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)\sqrt{19-8\sqrt{3}}+3}=\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(4-\sqrt{3}\right)^2}+3}\)

\(=\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)\left(4-\sqrt{3}\right)+3}=\sqrt{4-3+3}=2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 22:02

a) Ta có: \(\sqrt{13-\sqrt{160}}-\sqrt{53+4\sqrt{60}}\)

\(=2\sqrt{2}-\sqrt{5}-4\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{2}-4\sqrt{3}\)

b) Ta có: \(\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{19-8\sqrt{3}+3}}\)

\(=\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)\left(4-\sqrt{3}\right)+3}\)

=4

Ngọc Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Hà
28 tháng 7 2016 lúc 9:06

Đặt căn2 làm thừa số chung, nhân vào căn19-5căn13. Triệt căn thức, dùng hẳng đẳng thúc là được.

Kq:12

H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 9:36

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{x-25}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
obito
20 tháng 3 2018 lúc 19:21

a. (x√13+√5)(√7−x√3)=0(x13+5)(7−x3)=0

⇔x√13+√5=0⇔x13+5=0 hoặc √7−x√3=07−x3=0

+ x√13+√5=0⇔x=−√5√13≈−0,62x13+5=0⇔x=−513≈−0,62

+ √7−x√3=0⇔x=√7√3≈1,537−x3=0⇔x=73≈1,53

Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53.

b. (x√2,7−1,54)(√1,02+x√3,1)=0(x2,7−1,54)(1,02+x3,1)=0

⇔x√2,7−1,54=0⇔x2,7−1,54=0 hoặc √1,02+x√3,1=01,02+x3,1=0

+ x√2,7−1,54=0⇔x=1,54√2,7≈0,94x2,7−1,54=0⇔x=1,542,7≈0,94

+ √1.02+x√3,1=0⇔x=−√1,02√3,1≈−0,571.02+x3,1=0⇔x=−1,023,1≈−0,57

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = -0,57


Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 22:33

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 1; x\neq 25$

a) 

\(A=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\left[\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)+\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2}+\frac{5-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2)}\right]\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\frac{x-4+\sqrt{x}-1+5-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2)}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2)}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}.\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{4(\sqrt{x}+2)}{\sqrt{x}-5}\)

b) Tại $x=81$ thì $\sqrt{x}=9$.

Khi đó: $A=\frac{4(9+2)}{9-5}=11$

c) $A< 4\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}< 1$

$\Leftrightarrow \frac{7}{\sqrt{x}-5}< 0\Leftrightarrow \sqrt{x}-5< 0$

$\Leftrightarrow 0\leq x< 25$. Kết hợp với ĐKXĐ suy ra: $0\leq x< 25; x\neq 1$

Huge Roes
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 9 2021 lúc 19:42

\(A=\dfrac{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}\)

\(B=\dfrac{x+\sqrt{5}}{\left(x+\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{1}{x+\sqrt{5}}\)

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 21:08

Bài 1:

a) Ta có: \(\left(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}-\dfrac{5}{4}\sqrt{\dfrac{4}{5}}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{5}-\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}+\sqrt{5}\right)\)

\(=3\sqrt{5}-\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)

\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{5}\)

c) Ta có: \(\dfrac{5\sqrt{7}-7\sqrt{5}+2\sqrt{70}}{\sqrt{35}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{35}\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}+2\sqrt{2}\right)}{\sqrt{35}}\)

\(=2\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{7}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 22:44

Bài 2:

e) ĐKXĐ: \(\dfrac{4}{3}\le x\le6\)

Ta có: \(\sqrt{6-x}=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6-x=\left(3x-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2-24x+16+6-x=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-25x+22=0\)

\(\Delta=\left(-25\right)^2-4\cdot9\cdot22=625-792< 0\)

Vậy: Phương trình vô nghiệm