Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai (dùng máy tính bỏ túi để tính toán) :

a) \(\left(x\sqrt{13}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-x\sqrt{3}\right)=0\)

b) \(\left(x\sqrt{2,7}-1,54\right)\left(\sqrt{1,02}+x\sqrt{3,1}\right)=0\)

obito
20 tháng 3 2018 lúc 19:21

a. (x√13+√5)(√7−x√3)=0(x13+5)(7−x3)=0

⇔x√13+√5=0⇔x13+5=0 hoặc √7−x√3=07−x3=0

+ x√13+√5=0⇔x=−√5√13≈−0,62x13+5=0⇔x=−513≈−0,62

+ √7−x√3=0⇔x=√7√3≈1,537−x3=0⇔x=73≈1,53

Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53.

b. (x√2,7−1,54)(√1,02+x√3,1)=0(x2,7−1,54)(1,02+x3,1)=0

⇔x√2,7−1,54=0⇔x2,7−1,54=0 hoặc √1,02+x√3,1=01,02+x3,1=0

+ x√2,7−1,54=0⇔x=1,54√2,7≈0,94x2,7−1,54=0⇔x=1,542,7≈0,94

+ √1.02+x√3,1=0⇔x=−√1,02√3,1≈−0,571.02+x3,1=0⇔x=−1,023,1≈−0,57

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = -0,57



Các câu hỏi tương tự
ngọc linh
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh An
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Thùy Linh
Xem chi tiết
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Đin Nam Khánh
Xem chi tiết