Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Limited Edition
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
31 tháng 5 2021 lúc 11:49

Xét pt hoành độ giao điểm:

(m - 3)x + 2m - 4 = -x + 5

\(\Leftrightarrow\) mx - 3x + 2m - 4 = -x + 5

\(\Leftrightarrow\) m(x + 2) = 2x + 9

\(\Leftrightarrow\) m = \(\dfrac{2x+9}{x+2}\)

Vì 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ 1

\(\Rightarrow\) x > 0

\(\Leftrightarrow\) 2x + 9 > 9; x + 2 > 2

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2x+9}{x+2}>\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) m \(>\dfrac{9}{2}\)

Vậy \(m>\dfrac{9}{2}\)

Chúc bn học tốt!

Vũ Phương Thanh
Xem chi tiết
Mạnh Nakroth Nè
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
24 tháng 5 2021 lúc 17:31

Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(2x^2=2x+m\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-m=0\) (1)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm nằm trong  góc phần tư thứ 1

<=> pt (1) có hai nghiệm pb dương (không cần xét tung độ bởi tung độ luôn dương)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-4.2.\left(-m\right)>0\\1>0\left(lđ\right)\\-\dfrac{m}{2}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{2}\\m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(-\dfrac{1}{2}< m< 0\)

Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:13

a: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:

m+2=3

hay m=1

Akai Haruma
15 tháng 11 2021 lúc 22:20

Bài 1:

a. Để $(d)$ đi qua $A(-1;3)$ thì:
$y_A=2x_A+m\Leftrightarrow 3=2(-1)+m$

$\Leftrightarrow m=5$

b. Để $(d)$ đi qua $B(\sqrt{2}; -5\sqrt{2})$ thì:

$y_B=2x_B+m$

$\Leftrightarrow -5\sqrt{2}=2\sqrt{2}+m$

$\Leftrightarrow m=-7\sqrt{2}$

 

Akai Haruma
15 tháng 11 2021 lúc 22:22

Bài 2:

PT hoành độ giao điểm:

$2x+m=3x-2$
$\Leftrightarrow m+2=x$

$y=3x-2=3(m+2)-2=3m+4$

Vậy tọa độ của 2 đths là $(m+2, 3m+4)$

Để 2 đths cắt nhau tại góc phần tư thứ nhất thì \(\left\{\begin{matrix} m+2>0\\ 3m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>-2\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m> \frac{-4}{3}\)

Lê Thị Thanh Tân
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 8:29

Tham khảo:undefined

thảo
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
10 tháng 8 2019 lúc 21:38

1.

để ............. căt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:

\(\hept{\begin{cases}0\ne2\left(T.m\right)\\2+m=3-m\end{cases}}\)

<=>2m=1

<=>m=1/2

Trang Huyền
Xem chi tiết
Trang Huyền
14 tháng 5 2018 lúc 21:23

ai giúp mình với ạ cảm ơn nhiều

Phạm Kim Diệu Thu
27 tháng 1 2021 lúc 5:31

không biết lm nên ké vs

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...