Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ARMY Jungkook
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 9:40

Câu 2: 

a: (x+3)(y+2)=1

\(\Leftrightarrow\left(x+3;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-1\right);\left(1;1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;-3\right);\left(-2;-3\right)\right\}\)

b: (2x-5)(y-6)=17

\(\Leftrightarrow\left(2x-5;y-6\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;23\right);\left(11;7\right);\left(2;-11\right);\left(-6;5\right)\right\}\)

c: \(\left(x-1\right)\left(x+y\right)=33\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1;x+y\right)\in\left\{\left(1;33\right);\left(33;1\right);\left(-1;-33\right);\left(-33;-1\right);\left(3;11\right);\left(11;3\right);\left(-11;-3\right);\left(-3;-11\right)\right\}\)

hay \(\Leftrightarrow\left(x;x+y\right)\in\left\{\left(2;33\right);\left(34;1\right);\left(0;-33\right);\left(-32;-1\right);\left(4;11\right);\left(12;3\right);\left(-10;-3\right);\left(-2;-11\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;31\right);\left(34;-33\right);\left(0;-33\right);\left(-32;31\right);\left(4;7\right);\left(12;-9\right);\left(-10;7\right);\left(-2;-9\right)\right\}\)

Nguyễn Thu Trà
Xem chi tiết
Unruly Kid
1 tháng 3 2019 lúc 14:56

Đặt \(x^3=a,y^3=b,z^3=c\Rightarrow abc=1\)

\(P=\dfrac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^3+c^3}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^3+a^3}{c^2+ca+a^2}\)

Ta chứng minh bổ đề sau

\(\dfrac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}\ge\dfrac{a+b}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^3+b^3\right)\ge\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^3+b^3\right)\ge a^3+2ab^2+2a^2b+b^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\)

Bất đẳng thức cuối luôn đúng. Sử dụng bổ đề ta được

\(P\ge\dfrac{a+b}{3}+\dfrac{b+c}{3}+\dfrac{c+a}{3}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{3}\ge\dfrac{2.3\sqrt[3]{abc}}{3}=2\)

Tạ Duy Phương
Xem chi tiết
Raz0102
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 20:03

Áp dụng BĐT cosi ta có:

`x^6+y^6+z^6>=3root{3}{x^6y^6z^6}=3x^2y^2z^2`

`=>3x^2y^2z^2<=3`

`=>x^2y^2z^2<=1`

`=>xyz<=1`

`=>(x^3)/(yz)+(y^3)/(zx)+(z^3)/(xy)`

`=(x^4)/(xyz)+(y^4)/(xyz)+(z^4)/(xyz)>=x^4+y^4+z^4(@)`

Áp dụng BĐT bunhia với 2 cặp số `(x^2,y^2,z^2),(x,y,z)`

`=>(x^2+y^2+z^2)(x^4+y^4+z^4)>=(x^3+y^3+z^3)^3`

Mà `(x^3+y^3+z^3)^2>=3(x^3y^3+y^3z^3+z^3x^3)`

`=>(x^2+y^2+z^2)(x^4+y^4+z^4)>=3(x^3y^3+y^3z^3+z^3x^3)(@@)`

Áp dụng BĐT cosi ta có:

`x^6+1+1>=3root{3}{x^6}=3x^2`

`y^6+1+1>=3y^2`

`z^6+1+1>=3z^2`

`=>x^6+y^6+z^6+6>=3(x^2+y^2+z^2)`

`=>9>=3(x^2+y^2+z^2)`

`=>x^2+y^2+z^2<=3`

Kết hợp với `(@@)`

`=>(x^2+y^2+z^2)(x^4+y^4+z^4)>=(x^2+y^2+z^2)(x^3y^3+y^3z^3+z^3x^3)`

`=>x^4+y^4+z^4>=x^3y^3+y^3z^3+z^3x^3`

Kếp hợp với `(@)`

`=>(x^3)/(yz)+(y^3)/(zx)+(z^3)/(xy)>=x^3y^3+y^3z^3+z^3x^3`

Dấu = xảy ra khi `x=y=z=1`

Xem chi tiết
Lương Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
12 tháng 9 2017 lúc 22:02

Sửa đề : cm\(x^2+y^2+z^2\ge3\)

Theo bunhiacopxki ta có : \(\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(z^2+x^2+x^2\right)\ge\left(xy+yz+xz\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge\left|xy+yz+yz\right|\ge xy+yz+xz\)

\(\Rightarrow2x^2+2y^2+2z^2\ge2xy+2yz+2xz\)(1)

Lại có : \(x^2+1\ge2x;y^2+1\ge2y;z^2+1\ge2z\)(Cauchy)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2+3\ge2x+2y+2z\)(2)

Cộng vế với vế của (1) ; (2) ta có :

\(3x^2+3y^2+3z^2+3\ge2\left(xy+yz+xz+x+x+z\right)=2.6=12\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=\frac{12}{3}-1=3\)

Nguyễn Việt Hoàng
12 tháng 9 2017 lúc 21:56

Ta có: 
x2+y2>=2xy {1} 
y2+z2>=2yz {2} 
x2+z2>=2xz {3} 

cộng{1},{2}và{3}:2{x2+y2+z2}>=2{xy+yz+... 
x2+y2+z2>=xy+yz+xz 
ta có:x+y+z+xy+yz+xz=6 
xy+yz+xz=6-{x+y+z} 
để cho bđt có nghĩ khi và chỉ khi:x=y=z=1 
suy ra:x+y+z=3 
vậy:x2+y2+z2>=6-{x+y+z} 
x2+y2+z2>=3

Ngo Tung Lam
12 tháng 9 2017 lúc 22:08

áp dụng BĐT (a - b)² ≥ 0 → a² + b² ≥ 2ab ta có: 
x² + y² ≥ 2xy 
x² + 1 ≥ 2x 
y² + z² ≥ 2yz 
y² + 1 ≥ 2y 
z² + x² ≥ 2xz 
z² + 1 ≥ 2z 
Cộng theo vế → 3(x² + y² + z²) + 3 ≥ 2(x + y + z + xy + yz + zx) = 2.6 = 12 
→ x² + y² + z² ≥ 9/3 = 3 

Chien
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
9 tháng 1 2018 lúc 20:22

Ta có :

 \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\Leftrightarrow xy+yz+zx=0\)

Khi đó ta chứng minh được :

\(x^3y^3+y^3z^3+z^3x^3=3x^2y^2z^2\)

Mà \(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow\)\(x^3+y^3+z^3=3xyz\)

Từ đó ta suy ra :

\(\frac{x^6+y^6+z^6}{x^3+y^3+z^3}=\frac{\left(x^3+y^3+z^3\right)^2-2\left(x^3y^3+y^3z^3+z^3x^3\right)}{x^3+y^3+z^3}\)

\(=\frac{\left(3xyz\right)^2-2.3.x^2y^2z^2}{3xyz}\)

\(=\frac{9x^2y^2z^2-6x^2y^2z^2}{3xyz}\)

\(=xyz\)( ĐPCM )

Hên xui thôi

Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2020 lúc 17:39

Chứng tỏ rằng các đa thức sau ko phụ thuộc vào biến

a) Ta có: \(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x-10x-55-\left(6x^2+14x+9x+21\right)\)

\(=6x^2+23x-55-6x^2-23x-21\)

=-74

Vậy: Đa thức A không phụ thuộc vào biến(đpcm)

b) Ta có: \(B=\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)

\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\)

\(=-8\)

Vậy: Đa thức B không phụ thuộc vào biến(đpcm)

c) Ta có: \(C=4\left(x-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\)

\(=4x-24-2x^2-3x^3+5x^2-4x+3x^3-3x^2\)

\(=-24\)

Vậy: Đa thức C không phụ thuộc vào biến(đpcm)

d) Ta có: \(D=x\left(y+z-yz\right)-y\left(z+x-zx\right)+z\left(y-x\right)\)

\(=xy+xz-xyz-yz-xy+xyz+zy-zx\)

=0

Vậy: Đa thức D không phụ thuộc vào biến(đpcm)