đặc điểm dinh dưỡng của vi khuân,nấm và địa y là gì?
So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét về đặc điểm dinh dưỡng ?Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ,phòng chống bệnh sốt rét
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
1)SO sánh
Trùng kiết lị
Dinh dưỡng
- Nuốt hồng cầu- Trao đổi chất qua màng tế bào Trùng sốt rết- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào2) biện pháp
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
PHẦN II TỰ LUẬN:
Câu 1. Nêu những đặc điểm chung nổi bật của địa hình Việt Nam. Địa hình đồi núi có lợi thế và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta?
- Lợi thế và khó khăn của địa hình đồi núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta cần tư duy thực tế xem có thể phát triển được những ngành gì?
Câu 2. Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta. Hình dạnh lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
Tham khảo
1]Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Thuận lợi: . • Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.
• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.
• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...)
. • Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...
Khó khăn: . • Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. • Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng. • Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô. • Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.
2]Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
(Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km). - Đối với các điều kiện tự nhiên: + Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây.Đặc điểm dinh dưỡng ,sinh sản của nghành động vật nguyên sinh?
Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.
Câu 1 : So sánh đặc điểm dinh dưỡng, vòng đời và mức độ gây hại đến sức khỏe con người của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 2: Nêu cách phòng tránh sự xâm nhập của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 3: Tại sao gọi là ngành ruột khoang?
Câu 4: Trình bày sự khác nhau của san hô và thủy tức trong cách sinh sản vô tính và mọc chồi ?
Câu 5: Để tiếp xúc an toàn với ruột khoang, cần phải có phương tiện gì?
Mong m.n giúp đỡ ạ ><
1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
5.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Đặc Điểm và các Skill , các chiêu và tác dụng của các chiêu của tank Baymax là gì
Chuyên mục Bang Bang
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
(Mình nghĩ bạn nên biết điều này nếu không muốn bị trừ điểm hoặc bị khóa tài khoản nhé!)
đây là ONLINE MATH chứ ko phải là ONLINE GAME nha!
Trả lời đi!
Địa y là gì?
Cấu tạo của địa y bao gồm những gì?
Địa y bắt nguồn từ đâu?
Địa y có chức năng gì?
Có lợi và có hại của địa y là gì?
Dựa vào ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm Y-an-gun, E Ri-át và U-lan Ba-to ( tr9, SGK), em hãy: Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của 3 địa điểm đã cho. ( bác google ngủm rồi nhá, đến mấy chế giúp, ngu địa lắm méo biết j )
Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm dưới đây em hãy cho biết:
- Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào ?
- Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó.
Hướng dẫn trả lời.
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
Tại sao vi khuẩn và nấm đều dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng. Cách dinh dưỡng đó gây ra tác hại gì ?
- Vi khuẩn và nấm không có chất diệp lục, đồng thời không có khả năng tổng hợp các chất dinh dưỡng (tự dưỡng) nên phải sống nhờ nguồn chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng).
- Cách dinh dưỡng ấy sẽ làm vi khuẩn và nấm thụ động, quá ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng bên ngoài, như thế sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống (nếu ko có chất dinh dưỡng bên ngoài sẽ chết, chất dinh dưỡng có độc sẽ bị độc,...)
Vì sao nấm và vi khuẩn không có khả năng tự dưỡng ?
Hình dạng: Châu phi có hình khối , đường bờ biển ít bị cắt xẻ, rất ít vịnh,đảo ,bán đảo
Địa hình :tương đối đơn giản có thể coi toàn bộ châu lục là 1 khối cao nguyên lớn ,đồng bằng thấp tập trung ven biển,ít núi và khoáng sản phong phú nhiều kim loại quý hiếm như vàng, bạc, kim cương, vranium, sắt,...Ngoài ra còn nhiều dầu mỏ,khí đốt