Hoàn thành sơ đồ phản ứng
- Cho Fe, Al, Zn phản ứng với Cl2,HCl,O2, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc
Trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:
1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
2. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
4. FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
5. Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2
6. FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)→
(b) Fe + H2SO4 (loãng)→
(c) MnO2 + HCl (đặc)→
(d) Cu + H2SO4 (đặc)→
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 6
Đáp án C.
Các phương trình : a,b.
(a) Sn + 2HCl (loãng) → SnCl 2 + H 2
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại H).
(b) Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại H).
(c) MnO 2 + 4 HCl ( đặc ) → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Chất khử ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại Cl).
(d) Cu + 2 H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O
Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại S).
(e) 10 FeSO 4 + 2 KMnO 4 + 8 H 2 SO 4 → 5 Fe SO 4 3 + K 2 SO 4 + 2 MnSO 4 + 8 H 2 O
Môi trường
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 ( Hóa hợp)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 ( Phân hủy)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 ( Thế)
3Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2 ( Thế)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5 ( Hóa hợp)
Hoàn thành các PTHH có sơ đồ phản ứng sau:
a. Fe3O4 + HCl - - - > FeCl2 + FeCl3 + H2O
b. NaOH + Al + H2O - - - > NaAlO2 + H2
c. M + H2SO4 (đặc, nóng) - - - > M2(SO4)3 + SO2 + H2O
d. CxHy + O2 - - - > CO2 + H2O
\(a.Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\\ b.NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ c.2M+6H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ d.2C_xH_y+\dfrac{4x+y}{2}O_2\rightarrow2xCO_2+yH_2O\)
a) \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
b) \(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
c) \(2M+6H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
d) \(2C_xH_y+\dfrac{4x+y}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2xCO_2+yH_2O\)
lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau:
1)Fe+Cl2 --- > FeCl2
2)Zn+S---> ZnS
3)P+O2 ----> P2O5
4) Mg+HCl ---> MgCl2 + H2
5)CO2+H2O --->H2CO3
6)K2O+H2O ----> KOH
7)Na + O2 ----> Na2O
8)Fe2(SO4)3 + Ca(OH)2 ----> Fe(OH)3+ CaSO4
9. Al2O3 + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2O
\(1.2Fe+3Cl_2\overset{t^o}{--->}2FeCl_3\)
\(2.Zn+S\overset{t^o}{--->}ZnS\)
\(3.4P+5O_2\overset{t^o}{--->}2P_2O_5\)
\(4.Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)
\(5.CO_2+H_2O--->H_2CO_3\)
\(6.K_2O+H_2O--->2KOH\)
\(7.4Na+O_2--->2Na_2O\)
\(8.Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ca\left(OH\right)_2--->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CaSO_4\)
\(9.Al_2O_3+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
1) 2Fe+3Cl2 --to- > 2FeCl3
2)Zn+S --to- > ZnS
3) 4P+5O2 --to- > 2P2O5
4) Mg+ 3HCl ---> MgCl2 + H2
5)CO2+H2O --->H2CO3
6)K2O+H2O ----> 2KOH
7)4Na + O2 --to- > 2Na2O
8)Fe2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 ----> 2Fe(OH)3+ 3CaSO4
9. Al2O3 + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2O
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án là C. 4 ( O2 , F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng )
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Đáp án C.
S + O2 → SO2
S + 3F2 → SF6
3S + 4HNO3 → 3SO2 + 4NO + 2H2O
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Cho các kim loại sau: Al, Cu, Mg, Fe, Zn, K. Số kim loại phản ứng được với cả dung dịch H 2 S O 4 loãng và H2SO4 đặc nguội ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 1 cho 11,2g Fe tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 a) tính V H2 ( đktc) b) tính CM của dung dịch H2SO4 trước phản ứng Bài 2 : Hoàn thành phương trình hóa học sau : FeO+ H2 -> Zn+HCl-> Cup+H2-> Fe+H2SO4 -> K clo3 +°-> Fe+O2-> Fe+O2 +°-> Cái mũi tên ở dưới dấu cộng nha tại mình không viết đc Mn làm giúp em bài này với ạ
Bài 1:
Ta có phương trình phản ứng giữa Fe và H2SO4 là:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Theo phương trình này, 1 mol Fe cần 1 mol H2SO4 để phản ứng tạo ra 1 mol H2. Trong 11,2g Fe, số mol Fe là:
n(Fe) = m(Fe) / MM(Fe) = 11,2 / 56 = 0,2 mol
Vậy, số mol H2 tạo ra là 0,2 mol.
Do đó, theo phương trình phản ứng trên, ta có:
n(H2) = n(Fe) = 0,2 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) chiếm 22,4 lít thể tích. Vậy, thể tích H2 tạo ra là:
V(H2) = n(H2) * 22,4 = 0,2 * 22,4 = 4,48 lít (đktc)
Vậy, V(H2) = 4,48 lít.
Để tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 trước phản ứng, ta sử dụng công thức:
n(H2SO4) = C(H2SO4) * V(H2SO4)
Trong đó, C(H2SO4) là nồng độ mol của dung dịch H2SO4, V(H2SO4) là thể tích dung dịch H2SO4 sử dụng trong phản ứng. Theo phương trình phản ứng trên, ta có:
n(Fe) = n(H2SO4)
Do đó, số mol H2SO4 trong dung dịch là:
n(H2SO4) = 0,2 mol
Thể tích dung dịch H2SO4 sử dụng trong phản ứng là 200 ml = 0,2 lít.
Vậy, nồng độ mol của dung dịch H2SO4 trước phản ứng là:
C(H2SO4) = n(H2SO4) / V(H2SO4) = 0,2 / 0,2 = 1 mol/l
Đáp án:
a) V(H2) = 4,48 lít (đktc)
b) CM của dung dịch H2SO4 trước phản ứng là 1 mol/l.