Những câu hỏi liên quan
mẫn nhi
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
25 tháng 5 2022 lúc 18:59

Tham khảo:

+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

Bình luận (2)
αβγ δεζ ηθι
25 tháng 5 2022 lúc 18:59

Tham khảo:

+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

Bình luận (1)
Di Di
25 tháng 5 2022 lúc 19:00

Tham khảo

-Giới Nấm (tên khoa học:fungus ) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào.

-– Nấm rơm: mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

Bình luận (0)
goku2009
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
4 tháng 5 2021 lúc 5:03

-Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm, Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật). 

- Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào của nấm không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật.

Bình luận (0)
Laville Venom
4 tháng 5 2021 lúc 9:53
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Nấm men chỉ có một tế bào trong khi nấm độc đỏ hoặc nấm hương được cấu tạo từ nhiều tế bào.

→ Nấm đơn bào là nấm được cấu tạo bởi một tế bào mà nấm đa bào là nấm được cấu tạo bởi nhiều loại tế bào.

Bình luận (0)
ÁNH LÊ
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
12 tháng 12 2021 lúc 14:54

tham khao:

 

Vai trò của nấm trong tự nhiên:

Nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, góp phần làm sạch môi trường

 

Với đời sống con người, nấm có rất nhiều vai trò: nấm làm thực phẩm thức ăn hàng ngày của con người; nấm làm thuốc, thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm men nở; nấm là thành phần làm ra các chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học;....

Một số loại nấm có giá trị trong thực tiễn: Nấm đông trùng hạ thảo, nấm linh chi,..

.Một số bệnh do nấm gây da:bệnh nấm da tay: xuất hiện mảng da màu đỏ kèm vảy, ngứa, nhức, cảm giác nóng lòng bàn taybệnh nấm mốc cá: trên da cá xuất hiện vùng trắng xám, sau đó nấm phát triển thành các búi trắng như bông; cá bơi lội bất thường, da tróc vảybệnh viêm phổi: sót cao kéo dài, hoa khan, dâu ngực, khó chịu ở ngựcbệnh mốc xám ở dâu tây: đầu tiên là những đốm nâu sáng xuất hiện, sau đó lan rộng cả quả, phủ một lớp mốc xám và làm cho quả bị khô; hoa va quả có thể bị nhiễm bệnhCon đường lây truyền bệnh do nấm  gây ra: tiếp xúc với vật nuôi bị nhiễm bệnh, tiếp xúc với cơ thể bị nhiễm bệnh, dùng chung đồ với người bệnh, tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, tiếp xúc với bụi, đất chứa nấm gây bệnhMột số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra: Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,...)Vệ sinh cá nhân thường xuyênVệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát

Bình luận (0)
(-_-)Hmmmm
12 tháng 12 2021 lúc 15:01

Vai trò của nấm trong tự nhiên:

Nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, góp phần làm sạch môi trường

 

Với đời sống con người, nấm có rất nhiều vai trò: nấm làm thực phẩm thức ăn hàng ngày của con người; nấm làm thuốc, thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm men nở; nấm là thành phần làm ra các chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học;....

Một số loại nấm có giá trị trong thực tiễn: Nấm đông trùng hạ thảo, nấm linh chi,..

.Một số bệnh do nấm gây da:bệnh nấm da tay: xuất hiện mảng da màu đỏ kèm vảy, ngứa, nhức, cảm giác nóng lòng bàn taybệnh nấm mốc cá: trên da cá xuất hiện vùng trắng xám, sau đó nấm phát triển thành các búi trắng như bông; cá bơi lội bất thường, da tróc vảybệnh viêm phổi: sót cao kéo dài, hoa khan, dâu ngực, khó chịu ở ngựcbệnh mốc xám ở dâu tây: đầu tiên là những đốm nâu sáng xuất hiện, sau đó lan rộng cả quả, phủ một lớp mốc xám và làm cho quả bị khô; hoa va quả có thể bị nhiễm bệnhCon đường lây truyền bệnh do nấm  gây ra: tiếp xúc với vật nuôi bị nhiễm bệnh, tiếp xúc với cơ thể bị nhiễm bệnh, dùng chung đồ với người bệnh, tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, tiếp xúc với bụi, đất chứa nấm gây bệnhMột số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra: Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,...)Vệ sinh cá nhân thường xuyênVệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát

Bình luận (1)
Nhung Đỗ
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
23 tháng 4 2016 lúc 15:53

Hình dạng và cấu tạo của nấm mốc trắng:

- HÌnh dạng:

  + Màu sắc: trong suốt không màu.

  + Hình dạng: dạng sợi phân nhiều nhánh.

- Cấu tạo:

  + Có nhân.

  + Không có vách nhân giữa các tế bào.

  + Không có chất diệp lục.

Hình dạng và cấu tạo của nấm rơm:

- Hình dạng:

  + Mũ nấm.

  + Các phiến mỏng.

  + Cuống nấm.

  + Các sợi nấm.

- Cấu tạo:

  + Gồm 2 phần:

Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.

Chúc bạn học tốt nhé banh!!!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
23 tháng 4 2016 lúc 12:57

I. Mốc trắng 

Cấu tạo: dạng sợi, phân nhánh nhiều, bên trong có chất tế bào, có nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào 

Hình dạng: Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và không có chất màu nào khác

II. Nấm rơm

 Nấm rơm gồm 2 phần

Cơ quan sinh dưỡng: sợi nấm

Cơ quan sinh sản: mũ nấm, cuống nấm

Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử 

Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân và không có chất diệp lục

Dưới 

Bình luận (1)
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 13:01

Cấu tạo:
- Mốc trắng:
+ Dạng sợi phân nhánh, đơn bào
+ Bên trong có nhiều nhân
+ Không có vách ngăn giữa các tế bào
Sinh sản bằng bào tử
- Nấm rơm:
+ Cơ quan sinh dưỡng
+ Cuống
+ Cơ quan sinh sản
+ Đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Sinh sản bằng bào tử

Bình luận (0)
trang đặng minh hào
Xem chi tiết

Tham khảo:

Nấm hương: Trông như chiếc dù, phần mũ nấm có màu nâu nhạt cho đến nâu sậm, có vết nứt và thân nấm có màu trắng.

Bình luận (0)
Natsu Dragneel
16 tháng 3 2022 lúc 8:59

Tham khảo:

Nấm hương: Trông như chiếc dù, phần mũ nấm có màu nâu nhạt cho đến nâu sậm, có vết nứt và thân nấm có màu trắng.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
16 tháng 3 2022 lúc 9:01

Ccá loại nấm mà em biết là: nấm rơm, nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm tai mèo, nấm hương, nấm mốc, nấm ly, nấm phấn trắng,...

- Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, thân nấm có thể có nhiều vằn hay các vết nứt xung quanh.

- Nấm ăn có màu sắc đơn giản hơn như mũ nấm màu đen hoặc xám, thân nấm màu trắng hoặc cùng màu vs mũ nấm.

Bình luận (1)
Quân Trần
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
13 tháng 5 2022 lúc 18:21

Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch,  thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp

Bình luận (0)
Trần Bảo Duy
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
14 tháng 1 lúc 11:38

- Cấu tạo của nấm độc:

+ Vòng cuống nấm

+ Bao gốc nấm

+ Mũ nấm

+ Phiến nấm

+ Cuống nấm

+ Sợi nấm

- Vòng cuống nấm, bao gốc nấm thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được.
- Một số dấu hiệu để nhận biết nấm độc: màu sắc (nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ để thu hút côn trùng)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Châu
15 tháng 1 lúc 14:26

- Cấu tạo của nấm độc: mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm

- Thành phần cấu tạo thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được: vòng cuống, bao gốc nấm

- Một số dấu hiệu khác để phân biệt nấm độc trong tự nhiên: Nấm độc thường sẽ mọc dại và có màu sắc sặc sỡ.

Bình luận (0)
Hiền Đỗ
Xem chi tiết
zero
26 tháng 1 2022 lúc 20:29

tham khảo 

Nấm có hình giá đậu nhưng với kích thước lớn. Mũ nấm lúc còn non có hình câu hay hình bán cầu, về sau chuyển sang dạng ô. Mũ nấm có màu vàng ở giữa có màu vàng thẫm hơn. Cuống có màu trắng hay vàng nhạt, nửa dưới có màu nâu nhạt.

Bình luận (0)
ttanjjiro kamado
26 tháng 1 2022 lúc 20:30

 

tham khảo 

Nấm có hình giá đậu nhưng với kích thước lớn. Mũ nấm lúc còn non có hình câu hay hình bán cầu, về sau chuyển sang dạng ô. Mũ nấm có màu vàng ở giữa có màu vàng thẫm hơn. Cuống có màu trắng hay vàng nhạt, nửa dưới có màu nâu nhạt.

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
26 tháng 1 2022 lúc 20:31

tham khảo 

Nấm có hình giá đậu nhưng với kích thước lớn. Mũ nấm lúc còn non có hình câu hay hình bán cầu, về sau chuyển sang dạng ô. Mũ nấm có màu vàng ở giữa có màu vàng thẫm hơn. Cuống có màu trắng hay vàng nhạt, nửa dưới có màu nâu nhạt.

Bình luận (0)