Nêu công dụ của một số loại nấm. Cho ví dụ cụ thể. Cảm mơn các bạn ^^
Mấy bạn giúp mk được không?
1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
TH Thông tin vào Xử lí thông tin Thông tin ra
1. Hình ảnh, âm thanh Nhớ lại luật giao thông, Giữ nguyên tốc độ, đi
xe cộ xung quanh mà dựa theo kinh nghiệm chậm lại, tăng tốc, rẽ phải
bạn đó quan sát được lái xe của bản thân.
và nghe được.
2. Hình ảnh các cầu thủ Dựa vào kinh nghiệm Luồn lách qua các đối
đội bạn và các cầu thủ đá bóng của mình. thủ để ghi bàn thắng cho
đội mình. đội mình.
3. Hình ảnh các con cờ Dựa vào kinh nghiệm Đi các nước cờ chính
của mình và đối thủ. chơi cờ của mình. xác để giành chiến thắng.
4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não
.
Thực sự mk cx thấy hơi ngại khi hỏi các bn nhiều như vậy nhưng các bạn giúp mk nhé!
Nêu vai trò của thủy sản? Cho ví dụ cụ thể với mỗi vai trò?
Thức ăn của tôm cá gồm mấy loại, nêu khái niệm và cho ví dụ cụ thể với từng loại thức ăn của tôm cá????
Nêu lợi ích và tác hại của nấm đối với tự nhiên, con người, động vật và thực vật. Lấy các ví dụ cụ thể cho mỗi lợi ích và tác hại đó.
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Phân giải chất thải, xác sinh vật
- Đối với con người:
+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)
+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)
+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)
* Tác hại:
- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người
- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật
Tham khảo
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Phân giải chất thải, xác sinh vật
- Đối với con người:
+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)
+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)
+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)
* Tác hại:
- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người
- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật
Dựa vào bảng 25, hãy nêu ví dụ cụ thể về một trong các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam.
- Điểm công nghiệp:
+ Chế biến chè và sữa bò ở Mộc Châu.
+ Chế biến cà phê ở Tây Nguyên.
+ Chế biến gỗ ở Đắk Nông.
- Khu công nghiệp:
+ Khu chế xuất Tân Thuận.
+ Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
+ Khu công nghiệp Yên Phong (Bắc Ninh).
- Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh,..
- Vùng công nghiệp:
+ Vùng 1: các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ trừ Quảng Ninh.
+ Vùng 2: các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Vùng 3: các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
+ Vùng 4: các tỉnh thuộc Tây Nguyên trừ Lâm Đồng.
+ Vùng 5: các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Lâm Đồng, Bình Thuận.
+ Vùng 6: các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 4: Trong cuộc sống ta có thể gặp phải một số loại bệnh do nấm gây ra đối với con người và động vật, em hãy lấy 3 ví dụ về bệnh do nấm gây ra cho con người và nêu cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra.
Tham khảo:
Vd: bệnh lang ben
Một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra:
– Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,…)
– Vệ sinh cá nhân thường xuyên.
– Vệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát
VD:bệnh nấm da,...
Cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra:
Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt
Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót
Chọn quần áo và giày dép thoáng khí
vd:bệnh hắc lào,lang ben,vảy nến
cách phòng chống:
-Cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ,vệ sinh môi trường,nơi ở khô ráo,đủ ánh sáng
C1:nêu vai trò của nuôi thủy sản, cho ví dụ cụ thể
C2: thức ăn của tôm cá gồm mấy loại, là những loại nào? Nêu khái niệm và cho vd cụ thể vs từng loại thức ăn
Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?
Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?
Câu 3: Khối lượng của một vật là gì? Nêu các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ?
Câu 4: Nêu các bước xác định thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ?
Câu 5: Nêu các bước xác định thể tích của một vật rắn không thấm nước?
Câu 6: Trọng lực là gì? Nêu công thức và đơn vị của trọng lực? Nêu các bước đo độ lớn của trọng lực bằng lực kế?
Câu 7: Nêu các ví dụ về tác dụng lực đẩy, lực kéo của một vật?
Câu 8: Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu các ví dụ về hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật?
Câu 9: Nêu ví dụ về tác dụng của một lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động?
Câu 10: Nêu định nghĩa công thức đơn vị khối lượng riêng của một vật?
Câu 12: Nêu định nghĩa công thức và đơn vị của trọng lượng riêng
1. Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu được bằng các giác quan
2.Hãy nêu ví dụ về hoạt động thông tin của con người.
3.Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
2. Trong quá trình giải toán, bộ não phải xử lí thông tin từ đề bài rồi tìm cách giải.
1.
+ Mùi hương (thơm, hôi)
+ Ngọt mặn
+ Cảm thấy nóng lạnh
2. Con nguời học tập, xử lí công việc, đưa ra quyết định
Hãy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp bằng một sơ đồ. Nêu ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của một nhân tố đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Ví dụ: Ảnh hưởng của dân cư và nguồn lao động.
- Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao.
- Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,...
- Dân cư đông còn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.
Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ => thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...). Lao động đông cũng tạo nên thế mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt - may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí…