Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Hoàng Đông Giang
Xem chi tiết
andiengn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 22:22

Áp dụng công thức trọng tâm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_C=3x_G-x_A-x_B=-3\\y_C=3y_G-y_A-y_B=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(-3;-4\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CA}=\left(4;5\right)\) ; \(\overrightarrow{AB}=\left(1;2\right)\)

Đường cao d đi qua B vuông góc AC nên nhận \(\overrightarrow{CA}=\left(4;5\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d: 

\(4\left(x-2\right)+5\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow4x+5y-23=0\)

Đường cao d1 đi qua C vuông góc AB nên nhận (1;2) là 1 vtpt

Phương trình d1:

\(1\left(x+3\right)+2\left(y+4\right)=0\Leftrightarrow x+2y+11=0\)

H là giao điểm d và d1 nên tọa độ thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+5y-23=0\\x+2y+11=0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{101}{3}\\y=-\dfrac{67}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(\dfrac{101}{3};-\dfrac{67}{3}\right)\)

Thanh Hương
Xem chi tiết

Do C thuộc trục Oy nên tọa độ có dạng \(C\left(0;c\right)\)

Áp dụng công thức trọng tâm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=\dfrac{4}{3}\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=\dfrac{c-2}{3}\end{matrix}\right.\)

Do G thuộc Ox \(\Rightarrow y_G=0\Rightarrow\dfrac{c-2}{3}=0\Rightarrow c=2\)

\(\Rightarrow C\left(0;2\right)\)

dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 21:01

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{-1+\left(-2\right)+4}{3}=\dfrac{1}{3}\\y_G=\dfrac{1+3+\left(-5\right)}{3}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

hábcfoacbsjkac
Xem chi tiết
Thùy Dương Lê Đặng
Xem chi tiết
hungprr3
8 tháng 4 2022 lúc 16:01

VẼ DF VUÔNG GÓC VỚI AB, EG VUÔNG GÓC VỚI AC

BD = CE => SABC = SACE  => AB.DF = AC.EG => DF/EG = AC/AB   (1)

TAM GIÁC ADF ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC AEG => DF/EG = AD/AE (2)

TỪ (1) VÀ (2) => AC/AB = AD/AE, CHO TA  TAM GIÁC ABE ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC ACD

=> GÓC  ABE = GÓC ACD => TAM GIÁC ABC CÂN (đpcm)

tự vẽ hình

Thân Văn Anh
Xem chi tiết
Thân Văn Anh
11 tháng 5 2021 lúc 16:16

Giúp

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:09

Tam giác ABC đều nên AB = AC = BC.

G là trọng tâm tam giác ABC nên AD, BE, CF là các đường trung tuyến trong tam giác.

Suy ra: AF = BF = AE = CE = BD = CD.

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

     AB = AC (tam giác ABC đều);

     AD chung

     BD = CD (là trung điểm của đoạn thẳng BC).

Vậy \(\Delta ADB = \Delta ADC\)(c.c.c) nên \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}\) ( 2 góc tương ứng).

Mà ba điểm B, D, C thẳng hàng nên \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC} = 90^\circ \)hay \(AD \bot BC\). (1)

Tương tự ta có:

\(\widehat {AEB} = \widehat {CEB} = 90^\circ \) hay\(BE \bot AC\). (2)

\(\widehat {AFC} = \widehat {BFC} = 90^\circ \) hay\(CF \bot AB\). (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra G là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF.

Vậy G cũng là trực tâm của tam giác ABC.

Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
vũ tiền châu
17 tháng 9 2017 lúc 20:59

ta gọi AH,AK là 2 đường trung tuyến của tam giác ABM và AMC

ta có D,G,N lần lượt là trọng tâm tam giác ABM,ABC,AM

=> \(\frac{AD}{AH}=\frac{AG}{AM}=\frac{AN}{AK}=\frac{2}{3}\) (tính chất trọng tâm)

=> DG//BC(đingj lí ta lét) và GN//BC(định lí ta lét )

=> D,G,N thẳng hàng(ĐPCM)

vũ tiền châu
17 tháng 9 2017 lúc 20:46

bạn ơi xem lại đề đi sao M lại là trọng tâm của tam giác AMB?

Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Anh
26 tháng 3 2020 lúc 11:10

đếch nói đấy làm sao làm gì được nhau

Khách vãng lai đã xóa