Những câu hỏi liên quan
Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 10 2021 lúc 22:00

\(\int\limits^{\dfrac{\pi}{4}}_{\dfrac{\pi}{8}}\dfrac{dx}{sin^2x.cos^2x}=\int\limits^{\dfrac{\pi}{4}}_{\dfrac{\pi}{8}}\dfrac{2d\left(2x\right)}{sin^22x}=-2cot2x|^{\dfrac{\pi}{4}}_{\dfrac{\pi}{8}}=...\) 

\(\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_{\dfrac{\pi}{6}}\dfrac{cos2xdx}{sin^2x.cos^2x}=\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_{\dfrac{\pi}{6}}\dfrac{cos^2x-sin^2x}{sin^2x.cos^2x}dx=\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_{\dfrac{\pi}{6}}\left(\dfrac{1}{sin^2x}-\dfrac{1}{cos^2x}\right)dx=\left(-cotx-tanx\right)|^{\dfrac{\pi}{3}}_{\dfrac{\pi}{6}}\)

\(\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_0\dfrac{cos3x}{cosx}dx=\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_0\dfrac{4cos^3x-3cosx}{cosx}dx=\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_0\left(4cos^2x-3\right)dx\)

\(=\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_0\left(2cos2x-1\right)dx=\left(sin2x-x\right)|^{\dfrac{\pi}{3}}_0=...\)

Bình luận (0)
Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 10 2021 lúc 22:07

\(=\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_{\dfrac{\pi}{4}}\dfrac{2\left(1-2sin^2x\right)+5}{sin^2x}dx=\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_{\dfrac{\pi}{4}}\dfrac{7-4sin^2x}{sin^2x}dx\)

\(=\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_{\dfrac{\pi}{4}}\left(\dfrac{7}{sin^2x}-4\right)dx=\left(-7cotx-4x\right)|^{\dfrac{\pi}{3}}_{\dfrac{\pi}{4}}=...\)

Bình luận (0)
Minh Ngọc Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 12 2017 lúc 0:38

Lời giải:

Xét \(\int \frac{\tan ^2x-\cos ^2x}{\sin ^2x}dx=\int \frac{\tan ^2x}{\sin ^2x}dx-\int \frac{\cos ^2x}{\sin ^2x}dx\)

Có:

\(\int \frac{\tan ^2x}{\sin ^2x}dx=\int \frac{\sin ^2x}{\cos ^2x. \sin^2 x}dx=\int \frac{1}{\cos ^2x}dx\)

\(=\int d(\tan x)=\tan x+c\)

Và:

\(\int \frac{\cos ^2x}{\sin ^2x}dx=\int \frac{1-\sin ^2x}{\sin ^2x}dx=\int \frac{1}{\sin ^2x}dx-\int dx\)

\(=-\int d(\cot x)-x+c=-\cot x-x+c\)

Do đó:

\(\int \frac{\tan ^2x-\cos ^2x}{\sin ^2x}dx=\tan x+c-(-\cot x-x+c)=\tan x+\cot x+x+c\)

\(\Rightarrow \int ^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{6}}\frac{\tan ^2x-\cos ^2x}{\sin ^2x}dx=\frac{4\sqrt{3}}{3}+\frac{\pi}{3}-\frac{4\sqrt{3}}{3}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 1 2018 lúc 23:03

Ở tất cả các dạng bài như thế này em chỉ cần ghi nhớ công thức:

\(d(u(x))=u'(x)dx\)

Câu 1)

Ta có \(I_1=\int_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}} e^{\sin x}\cos xdx=\int _{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}e^{\sin x}d(\sin x)\)

Đặt \(\sin x=t\Rightarrow I_1=\int ^{1}_{\frac{\sqrt{2}}{2}}e^tdt=\left.\begin{matrix} 1\\ \frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right|e^t=e-e^{\frac{\sqrt{2}}{2}}\)

Câu 2)

\(I_2=\int ^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{4}}e^{2\cos x+1}\sin xdx=\frac{-1}{2}\int ^\frac{\pi}{2}_{\frac{\pi}{4}}e^{2\cos x+1}d(2\cos x+1)\)

Đặt \(2\cos x+1=t\Rightarrow I_2=\frac{-1}{2}\int ^{1}_{1+\sqrt{2}}e^tdt\)

\(=\frac{-1}{2}.\left.\begin{matrix} 1\\ 1+\sqrt{2}\end{matrix}\right|e^t=\frac{-1}{2}(e-e^{1+\sqrt{2}})\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
11 tháng 1 2018 lúc 23:08

Câu 3:

Có \(I_3=\int ^{e}_{1}\frac{e^{2\ln x+1}}{x}dx=\int ^{e}_{1}e^{2\ln x+1}d(\ln x)\)

\(=\frac{1}{2}\int ^{e}_{1}e^{2\ln x+1}d(2\ln x+1)\)

Đặt \(2\ln x+1=t\Rightarrow I_3=\frac{1}{2}\int ^{3}_{1}e^tdt=\frac{1}{2}.\left.\begin{matrix} 3\\ 1\end{matrix}\right|e^t=\frac{1}{2}(e^3-e)\)

Câu 4:

\(I_4=\int ^{1}_{0}xe^{x^2+2}dx=\frac{1}{2}\int ^{1}_{0}e^{x^2+2}d(x^2+2)\)

Đặt \(x^2+2=t\Rightarrow I_4=\frac{1}{2}\int ^{3}_{2}e^tdt=\frac{1}{2}.\left.\begin{matrix} 3\\ 2\end{matrix}\right|e^t=\frac{1}{2}(e^3-e^2)\)

Bình luận (0)
pikachu(^_^)
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 8 2021 lúc 19:03

Lời giải:

$-\frac{4}{5}=\cos 2x=2\cos ^2x-1$

$\Leftrightarrow \cos ^2x=\frac{1}{10}$

Vì $x\in (\frac{\pi}{4}; \frac{\pi}{2})$ nên $\cos x>0$

$\Rightarrow \cos x=\sqrt{\frac{1}{10}}$

$\sin^2x=1-\cos ^2x=\frac{9}{10}$
Vì $x\in (\frac{\pi}{4}; \frac{\pi}{2})$ nên $\sin x>0$

$\Rightarrow \sin x=\frac{3}{\sqrt{10}}$

$\sin (x+\frac{\pi}{3})=\sin x\cos \frac{\pi}{3}+\cos x\sin \frac{\pi}{3}$

$=\sqrt{\frac{9}{10}}.\frac{1}{2}+\sqrt{\frac{1}{10}}.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{\sqrt{30}+3\sqrt{10}}{20}$

Bình luận (1)
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 10:38

Nhìn đề dữ dội y hệt cr của tui z :( Để làm từ từ 

Lập bảng xét dấu cho \(\left|x^2-1\right|\) trên đoạn \(\left[-2;2\right]\)

x  -2  -1  1  2  
\(x^2-1\) 00 

\(\left(-2;-1\right):+\)

\(\left(-1;1\right):-\)

\(\left(1;2\right):+\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^{-1}_{-2}\left|x^2-1\right|dx+\int\limits^1_{-1}\left|x^2-1\right|dx+\int\limits^2_1\left|x^2-1\right|dx\)

\(=\int\limits^{-1}_{-2}\left(x^2-1\right)dx-\int\limits^1_{-1}\left(x^2-1\right)dx+\int\limits^2_1\left(x^2-1\right)dx\)

\(=\left(\dfrac{x^3}{3}-x\right)|^{-1}_{-2}-\left(\dfrac{x^3}{3}-x\right)|^1_{-1}+\left(\dfrac{x^3}{3}-x\right)|^2_1\)

Bạn tự thay cận vô tính nhé :), hiện mình ko cầm theo máy tính 

Bình luận (1)
Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 10:56

2/ \(I=\int\limits^e_1x^{\dfrac{1}{2}}.lnx.dx\)

\(\left\{{}\begin{matrix}u=lnx\\dv=x^{\dfrac{1}{2}}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\dfrac{dx}{x}\\v=\dfrac{2}{3}.x^{\dfrac{3}{2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{2}{3}.x^{\dfrac{3}{2}}.lnx|^e_1-\dfrac{2}{3}\int\limits^e_1x^{\dfrac{1}{2}}.dx\)

\(=\dfrac{2}{3}.x^{\dfrac{3}{2}}.lnx|^e_1-\dfrac{2}{3}.\dfrac{2}{3}.x^{\dfrac{3}{2}}|^e_1=...\)

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 11:18

3/ \(I=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0e^{\sin x}.\cos x.dx+\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\cos^2x.dx\)

Xét \(A=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0e^{\sin x}.\cos x.dx\)

\(t=\sin x\Rightarrow dt=\cos x.dx\Rightarrow A=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0e^t.dt=e^{\sin x}|^{\dfrac{\pi}{2}}_0\)

Xét \(B=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\cos^2x.dx\)

\(=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\dfrac{1+\cos2x}{2}.dx=\dfrac{1}{2}.\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0dx+\dfrac{1}{2}\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\cos2x.dx\)

\(=\dfrac{1}{2}x|^{\dfrac{\pi}{2}}_0+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}\sin2x|^{\dfrac{\pi}{2}}_0\)

I=A+B=...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 12 2017 lúc 1:19

1)

Ta có:

\(\int (2-\cot ^2x)dx=\int (2-\frac{\cos ^2x}{\sin ^2x})dx\)

\(=\int (2-\frac{1-\sin ^2x}{\sin ^2x})dx=\int (3-\frac{1}{\sin ^2x})dx=3\int dx-\int \frac{dx}{\sin ^2x}\)

\(=3x+\int d(\cot x)=3x+\cot x+c\)

\(\Rightarrow \int ^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{3}}(2-\cot ^2x)dx=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{2}\\ \frac{\pi}{3}\end{matrix}\right|(3x+\cot x+c)=\frac{\pi}{2}-\frac{\sqrt{3}}{3}\)

3)

Xét \(\int (2\tan x-3\cot x)^2dx\)

\(=\int (4\tan ^2x+9\cot ^2x-12)dx\)

\(=\int (\frac{4\sin ^2x}{\cos ^2x}+\frac{9\cos ^2x}{\sin ^2x}-12)dx\)

\(=\int (\frac{4(1-\cos ^2x)}{\cos ^2x}+\frac{9(1-\sin ^2x)}{\sin ^2x}-12)dx\)

\(=\int (\frac{4}{\cos ^2x}+\frac{9}{\sin ^2x}-25)dx\)

\(=4\int d(\tan x)-9\int d(\cot x)-25\int dx\)

\(=4\tan x-9\cot x-25x+c\)

Do đó:

\(\int ^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{6}}(2\tan x-3\cot x)^2dx=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{3}\\ \frac{\pi}{6}\end{matrix}\right|(4\tan x-9\cot x-25x+c)=\frac{26\sqrt{3}}{3}-\frac{25\pi}{6}\)

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 12 2017 lúc 1:24

2)

Xét \(\int (\tan x+\cot x)^2dx=\int (\tan ^2x+\cot ^2x+2)dx\)

\(=\int (\frac{\sin ^2x}{\cos^2 x}+\frac{\cos ^2x}{\sin ^2x}+2)dx\)

\(=\int (\frac{1-\cos ^2x}{\cos ^2x}+\frac{1-\sin ^2x}{\sin ^2x}+2)dx\)

\(=\int (\frac{1}{\cos ^2x}+\frac{1}{\sin ^2x})dx\)

\(=\int d(\tan x)-\int d(\cot x)=\tan x-\cot x+c\)

Do đó:

\(\int ^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{6}}(\tan x+\cot x)^2dx=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{3}\\ \frac{\pi}{6}\end{matrix}\right|(\tan x-\cot x+c)=2\sqrt{3}-\frac{2\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 19:20

a: \(sinx=sin\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\\x=\Omega-\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega=\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: cos2x=cosx

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=x+k2\Omega\\2x=-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\3x=k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\x=\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{k2\Omega}{3}\)

c:

ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{5}{6}\Omega+k\Omega\)

 \(tan\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\sqrt{3}\)

=>\(x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}\Omega+k\Omega\)

d:

ĐKXĐ: \(2x+\dfrac{\Omega}{6}< >k\Omega\)

=>\(2x< >-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

=>\(x< >-\dfrac{1}{12}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

 \(cot\left(2x+\dfrac{\Omega}{6}\right)=cot\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(2x+\dfrac{\Omega}{6}=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{12}\Omega+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{24}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

Bình luận (0)
Tâm Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 2021 lúc 15:57

\(2sinx+2\sqrt{3}cosx-\sqrt{3}sin2x+cos2x=\sqrt{3}cosx+cos2x-2sinx+2\)

\(\Leftrightarrow4sinx+\sqrt{3}cosx-2\sqrt{3}sinx.cosx-2=0\)

\(\Leftrightarrow-2sinx\left(\sqrt{3}cosx-2\right)+\sqrt{3}cosx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2sinx\right)\left(\sqrt{3}cosx-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\\cosx=\dfrac{2}{\sqrt{3}}>1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (1)