các bạn cho mình hỏi các phương pháp và cach sử dung công thức thấu kính trong quang học với
Các bạn giúp mình câu Tin học này với!!
- Cách sử dụng công thức tong chương trình bảng tính
- Em có nhân xét gì về ciệc sao chép và di chuyển nội dung các ô có công thức
Cảm ơn các bạn nhiều! ( đó là mấy câu trong đề cương thi học kì ở mình )
cần méo gì
đi thi ghi luôn:
1+1=3
vào đấy là có điểm luôn
Boy 2k4
1. Viết công thức máy biến thế. Chú thích ý nghĩa và đơn vị đo các đại lượng trong công thức
2. Viết công thức tính công suất hao phí. Chú thích ý nghĩa và đơn vị đo các đại lượng trong công thức
3. Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Câu 1:
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\) Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)
U2: ..................................... thứ cấp (V)
N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)
N2: ........................... thứ cấp (vòng)
Câu 2:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\) Trong đó: Php: công suất hao phí (W)
P: công suất truyền tải điện năng (W)
U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)
R: điện trở dây dẫn (Ω)
Câu 3:
+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)
+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.
trên gg và trong sgk có đầy đủ em nhé
Tại sao để nghiên cứu quang phổ trong vùng tử ngoại, người ta không dùng các máy quang phổ có lăng kính và thấu kính bằng thuỷ tinh, mà dùng các máy quang phổ có lăng kính và thấu kính bằng thạch anh ?
Khi nghiên cứu quang phổ trong vùng tử ngoại, người ta không dùng các máy quang phổ có lăng kính và thấu kính bằng thuỷ tinh mà dùng các máy quang phổ có lăng kính và thấu kính bằng thạch anh. Đó là vì thuỹ tinh hấp thụ rất mạnh các tia tử ngoại, còn thạch anh thì hấp thụ ít các tia tử ngoại.
có những phương pháp chế biến thức ăn nào ? Đặc điểm của các phương pháp chế biến món ăn ? các bạn giúp mình với . chúc các bạn vượt qua kì thi cuối học kỳ căng thẳng và nghỉ hè thoải "moái" nhoa !
có những phương pháp chế biến thức ăn nào ?
I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước
3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa
4. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo
II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt1. Trộn dầu giấm
2. Trộn hỗn hợp
3. Muối chua
Đặc điểm của các phương pháp chế biến món ăn ?
1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
a. Luộc
Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm
Tuỳ loại thực phẩm mà cho vào luộc từ nước lạnh hay nước sôi
Quy trình thực hiện
Làm sạch nguyên liệu thực phẩm (sơ chế thực phẩm)
Luộc chín thực phẩm
Bày món ăn vào đĩa, kèm nước chấm hoặc gia vị thích hợp, có thể sử dụng nước luộc
Yêu cầu kĩ thuật
Nước luộc trong
Thực phẩm động vật chín mềm, không dai, không nhừ
Thực phẩm thực vật: rau lá chín tới, xanh màu, rau củ chín bở
b. Nấu
Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật, có thêm gia vị trong môi trường nước
Quy trình thực hiện
Làm sạch thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị (có thể rán qua cho ngấm và giữ độ ngọt)
Nấu nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng
Trình bày theo đặc trưng của món ăn
Yêu cầu kĩ thuật
Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát
Hương vị thơm ngon, đạm đà
Màu sắc hấp dẫn
c. Kho
Là phương pháp làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà
Quy trình thực hiện
Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị cho ngấm
Đun thực phẩm với lượng nước vừa đủ (có thể thêm nước hàng, nước dừa, nước chè xanh);
Cho thêm các gia vị như gừng, tỏi, ớt, giềng; Có thể kho lẫn nguyên liệu động vật và thực vật nhưng phải kho nguyên liệu động vật trước
Trình bày món ăn theo đặc trưng từng món
Yêu cầu kĩ thuật
Thực phẩm mềm, nhừ, không nát, ít nước, hơi sánh
Thơm ngon, vị mặn
Màu vàng nâu, đỏ, đẹp mắt
2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước
Hấp (đồ):
Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to để hơi nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm
Quy trình thực hiện:
Làm sạch nguyên liệu thực phẩm
Sơ chế tuỳ yêu cầu của món, tẩm ướp gia vị thích hợp
Hấp chín thực phẩm
Trình bày đẹp, sáng tạo
Yêu cầu kĩ thuật:
Thực phẩm chín mềm, ráo nước
Hương vị thơm ngon
Màu sắc đặc trưng của món ăn
3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa:
Nướng:
Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa
Quy trình thực hiện:
Làm sạch nguyên liệu
Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp gia vị, đặt lên vỉ hoặc xiên vào que tre vót nhọn
Nướng vàng đều 2 mặt
Trình bày đẹp, sáng tạo.
Yêu cầu kĩ thuật:
Thực phẩm chín đều,không dai
Hương vị thơm ngon đậm đà
Màu vàng nâu
4. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo:
a. Rán:
Là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo rất nhiều, đun với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm
Quy trình thực hiện:
Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.
Cho vào chất béo đang nóng già, rán vàng đều, chín kỹ
Trình bày đẹp, sáng tạo.
Yêu cầu kĩ thuật:
Giòn xốp, ráo mở, chín kĩ, không cháy xém hay vàng non, chín đều ,không dai
Hương vị thơm ngon vừa miệng
Có lớp ngoài màu vàng nâu bao quanh thực phẩm
b. Rang:
Là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít chất béo hoặc không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.
Quy trình thực hiện:
Làm sạch nguyên liệu
Cho vào chảo một lượng rất ít chất béo, đảo đều liên tục cho đến khi thực phẩm chín vàng
Trình bày đẹp, sáng tạo.
Yêu cầu kĩ thuật:
Món rang phải khô, săn chắc
Mùi thơm, màu sắc hấp dẫn
c. Xào:
Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải
Quy trình thực hiện:
Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.
Cho vào chảo một lượng ít chất béo.
Xào nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào, sử dụng lửa to, xào nhanh, có thể cho thêm ít nước để tăng độ chín, nêm vừa ăn
Trình bày đẹp, sáng tạo.
Yêu cầu kĩ thuật:
Thực phẩm động vật chín mềm không dai, thực vật chín tới, giữ được màu tươi của thực vật, không mềm nhũn
Còn lại ít nước, hơi sệt, vị vừa ăn
II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt1. Trộn dầu giấm:
Là cách làm cho thực phẩm giảm mùi vị chính và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng
Quy trình thực hiện:
Làm sạch nguyên liệu
Trộn với hỗn hợp dầu giấm
Để 5 phút cho ngấm
Đem trình bày
Yêu cầu kĩ thuật:
Rau còn tươi, giòn, không nát
Vừa ăn,có kèm theo chút béo
2. Trộn hỗn hợp:
Là pha trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích.
Quy trình thực hiện:
Rửa sạch nguyên liệu thực vật, ngâm qua nước muối pha loãng 25%, sơ chế nguyên liệu động vật
Trộn hỗn hợp
Trình bày bắt mắt
Yêu cầu kĩ thuật:
Giòn, ráo nước
Đủ vị chua, cay, mặn
Màu sắc hấp dẫn
3. Muối chua:
Là thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.
Có hai hình thức muối: muối xổi và muối nén
a. Muối chua:
Là muối trong thời gian ngắn
Ngâm nguyên liệu vào nước muối 20-25%, đun sôi để nguội, thêm ít đường
b. Muối nén:
Là muối trong thời gian dài
Rải xen kẻ nguyên liệu và muối, có thể thêm đường
Yêu cầu trong muối chua:
Giòn thơm, mùi đặc trưng
Chua vừa ăn, màu hấp dẫn
Viết công thức thấu kính và nói rõ quy ước về dấu của các đại lượng có trong công thức này.
Công thức của thấu kính:
f là tiêu cự của thấu kính: f > 0 (TKHT); f < 0 (TKPK)
d là khoảng cách từ vật đến thấu kính d > 0 vật thật; d < 0 vật ảo.
d’ là khoảng cách từ ảnh đến ảnh thấu kính d’ > 0 ảnh thật; d’ < 0 ảnh ảo.
Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định a. Một thấu kính hội tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn.
a) Người ta thấy có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh lớn hơn vật. Hãy chứng tỏ rằng, có một vị trí thứ hai của thấu kính ở trong khoảng giữa vật và màn cũng cho ảnh rõ nét của vật trên màn.
b) Đặt l là khoảng cách giữa hai vị trí trên của thấu kính. Hãy lập công thức của tiêu cự thấu kính f theo a và l. Suy ra một phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định a. Một thấu kính hội tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn.
a) Người ta thấy có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh lớn hơn vật. Hãy chứng tỏ rằng, có một vị trí thứ hai của thấu kính ở trong khoảng giữa vật và màn cũng cho ảnh rõ nét của vật trên màn.
b) Đặt l là khoảng cách giữa hai vị trí trên của thấu kính. Hãy lập công thức của tiêu cự thấu kính f theo a và l. Suy ra một phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
a) Chứng minh:
\(d+d' =a \Rightarrow d' = a -d\)
Và \(f=\frac{d.d'}{d+d'} \Rightarrow d = \frac{d.(a-d)}{a}\)
\( \Rightarrow d^2 -ad + af =0\)
\( \Delta = a^2 -4af =a(a-4f)\)
(Điều kiện để phương trình có nghiệm là \(a \geq 4f \))
Vì đã có 1 ảnh rõ nét rồi nên phương trình sẽ có nghiệm, vì có vị trí thứ 2 nữa nên phương trình phải có 2 nghiệm phân biệt.
Ta có hai vị trí này là 2 nghiệm có phương trình:
\( d_1 = \frac{a+ \sqrt{\Delta}}{2}\)
\(d_2 = \frac{a- \sqrt{\Delta}}{2}\)
b) Gọi l =khoảng cách 2 vị trí trên ta có:
\( l = d_2 -d_1 = \frac{a+ \sqrt { \Delta} - (a- \sqrt { \Delta})}{2} = \sqrt{\Delta} \)
Ta có: \(l^2 = \Delta = a^2 -4af \Rightarrow f = \frac{a^2 -l^2 }{4a}\)
Để đo tiêu cự chỉ cần đo khoảng cách giữa 2 vị trị cho ảnh rõ nét trên màn và khoảng cách giữa vật- màn. Phương pháp này gọi là phương pháp Bessel. Hoặc có thể dùng bất đẳng thức Cauchy để chứng minh cũng được nhé!
Một hệ thống quang học ở phía trước cho một ảnh thật AB cao 3 cm. Trong khoảng giữa hệ thống quang học ấy và AB người ta đặt một thấu kính phân kì, cách AB 30 cm trục chính đi qua A và vuông góc với AB thì ảnh của AB qua thấu kính cao bằng 1,5 cm. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −12 cm.
B. −15 cm.
C. −20 cm.
D. −30cm
các hình thức,phương pháp và công cụ kiểm tra đánh giá được sử dụng trong môn lịch sử và địa lý.
Là phân tích ra từng mẫu một sau đó mới chia ra làm hai phần bằng nhau sau khi thực hiện phép tính liên quan đến con số trong bài . Sau quá trình tự nghiên cứu bài học, bản thân học viên sẽ tự đánh giá kết quả tiếp thu của mình qua việc trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung tự nghiên cứu của bản thân.
Chúc bạn học tốt , bạn nhớ cho mình 1 like !
Là phân tích ra từng mẫu một sau đó mới chia ra làm hai phần bằng nhau sau khi thực hiện phép tính liên quan đến con số trong bài . Sau quá trình tự nghiên cứu bài học, bản thân học viên sẽ tự đánh giá kết quả tiếp thu của mình qua việc trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung tự nghiên cứu của bản thân.
Là phân tích ra từng mẫu một sau đó mới chia ra làm hai phần bằng nhau sau khi thực hiện phép tính liên quan đến con số trong bài . Sau quá trình tự nghiên cứu bài học, bản thân học viên sẽ tự đánh giá kết quả tiếp thu của mình qua việc trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung tự nghiên cứu của bản thân.
Chúc bạn học tốt , bạn nhớ cho mình 1 like !