Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 40cm, q/sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10đp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật ta phải đặt vật ntn?
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 40cm, q/sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10đp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật ta phải đặt vật ntn?
Nhưng trong đ/án là vật cách kính 5 đến 8cm nên mìh k hiểu lắm
1 vật sáng AB hình dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cách thấu kính hội tụ 1 khoảng bằng d . vẽ trong trường hợp sau :
a, d<F ( F là tiêu điểm )
b, F<d<2F
c,d=F
d, d>2F
e, d<2F
RỒI so sánh ảnh của vật qua hình xẽ . chứng minh điều so sánh bằng công thức toán học
bạn nào giỏi lí giúp mk với
Đoạn sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng quang tâm O cho ảnh A1B1 ngược chiều và cao gấp 3 lần đoạn AB (điểm A thuộc về trục chính của thấu kính).
a/ Thấu kính O thuộc loại gì? Giải thích? Vẽ hình đúng tỉ lệ vật và ảnh? b/ Nếu AB cho ảnh A2B2 ngược chiều và cao gấp 2 lần đoạn AB thì khoảng cách giữa vật và ảnh thay đổi một khoảng bằng 20cm so với vị trí ban đầu. Tìm tiêu cự thấu kính O, khoảng cách giữa vật và ảnh?Giải:
a) Dựa vào tính chất và độ lớn của vật và ảnh thì đây là ảnh được tạo bởi thấu kính hội tụ. Vì thấu kính hội tụ cho cả ảnh ảo và ảnh thật. + Ảnh ảo> vật+ Ảnh thật có thể lớn hơn, bằng và nhỏ hơn vật Nhưng đối với thấu kính phân kỳ chỉ cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật Để ảnh cao gấp 3 lần vật thì vật phải được đặt trong đoạn FI (ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính). Hình vẽ minh họa ởdướib) Hình ảnh phía trên. Tiêu cự: 1/f = 1/d + 1/d' (1)Hệ số phóng đại: k= -d'/d = -2. suy ra được d' = 2d (2)khoảng cách giữa vật và ảnh: d + d' = L (3)So sánh với khoảng cách ban đầu thì ta thấy 0,75f = 20 cm. Từ đây suy ra được f. Có f ta thế vào (1) và (2) để tìm d và d'. Cuối cùng thế giá trị vào (3) để có được khoảng cách giữa vật và ảnh.
một vật sáng đặt trước thấu kính. Ảnh của vật bằng 3 lần vật.
a) đó là thấu kính gì?
b)vật dời một đoạn 12cm về gần thấu kính, ảnh vẫn gấp 3 lần vật. Tính tiêu cự thấu kính?
a) Vật cho ảnh cao hơn vật thì thấu kính là thấu kính hội tụ.
b) \(d'=\dfrac{df}{d-f}\)
Độ phóng đại của ảnh: \(k=-\dfrac{d'}{d}=-\dfrac{f}{d-f}\)
Theo giả thiết:
\(\dfrac{f}{d-f}=3\)
\(\dfrac{f}{d-12-f}=-3\)
Ta suy ra hệ
\(\begin{cases}4f-3d=0\\2f-3d=-36\end{cases}\)
\(\Rightarrow f = 18cm\)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A'B'. Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật - ảnh là:
a) 125 cm
b) 45 cm.
a) \( l = d + d’= 125cm.\)
Ta có : \(l = d + d’= 125cm \Rightarrow d’ = 125 – d\)
\(\frac{1}{f} =\frac{1}{d} +\frac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow \frac{1}{20} =\frac{1}{d} +\frac{1}{125-d}\)
=>d = 100cm hoặc d = 10cm.
b) tương tự.
Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định a. Một thấu kính hội tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn.
a) Người ta thấy có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh lớn hơn vật. Hãy chứng tỏ rằng, có một vị trí thứ hai của thấu kính ở trong khoảng giữa vật và màn cũng cho ảnh rõ nét của vật trên màn.
b) Đặt l là khoảng cách giữa hai vị trí trên của thấu kính. Hãy lập công thức của tiêu cự thấu kính f theo a và l. Suy ra một phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
a) Chứng minh:
\(d+d' =a \Rightarrow d' = a -d\)
Và \(f=\frac{d.d'}{d+d'} \Rightarrow d = \frac{d.(a-d)}{a}\)
\( \Rightarrow d^2 -ad + af =0\)
\( \Delta = a^2 -4af =a(a-4f)\)
(Điều kiện để phương trình có nghiệm là \(a \geq 4f \))
Vì đã có 1 ảnh rõ nét rồi nên phương trình sẽ có nghiệm, vì có vị trí thứ 2 nữa nên phương trình phải có 2 nghiệm phân biệt.
Ta có hai vị trí này là 2 nghiệm có phương trình:
\( d_1 = \frac{a+ \sqrt{\Delta}}{2}\)
\(d_2 = \frac{a- \sqrt{\Delta}}{2}\)
b) Gọi l =khoảng cách 2 vị trí trên ta có:
\( l = d_2 -d_1 = \frac{a+ \sqrt { \Delta} - (a- \sqrt { \Delta})}{2} = \sqrt{\Delta} \)
Ta có: \(l^2 = \Delta = a^2 -4af \Rightarrow f = \frac{a^2 -l^2 }{4a}\)
Để đo tiêu cự chỉ cần đo khoảng cách giữa 2 vị trị cho ảnh rõ nét trên màn và khoảng cách giữa vật- màn. Phương pháp này gọi là phương pháp Bessel. Hoặc có thể dùng bất đẳng thức Cauchy để chứng minh cũng được nhé!
Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là f1 = 1 cm, f2 = 4 cm. Độ dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận OCc = 20 cm. Người này ngắm chừng ở vô cực.
a) Tính số bội giác của ảnh.
b) Năng suất phân li của mắt người quan sát là 2'. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được ảnh.
a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)
b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực)
d2'= -OCv= - vô cùng
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn)
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng)
=> f2=d2=4 cm
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16
Ta có: k= A1'B1'/ AB=
=> A1'B1'= |k|AB
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AB= tan@*f2/ |k|
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m
không liên quan cho mình hỏi bạn biết xóa bài viết hoặc xóa tài khoản ở đâu ko
Cho một thấu kính làm bằng thuỷ tinh (n = 1,5), một mặt lồi bán kính 10cm, một mặt lõm bán
kính 20cm. Một vật sáng AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d.
Xác định vị trí, tính chất, độ lớn và vẽ ảnh trong các trường hợp:
a) d = 60cm
b) d = 40cm
c) d = 20cm
\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R2 = -20 cm → f = 40 cm
d' = 24 cm, ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm
b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.
c) d′=−40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12cm,
cho ảnh cao bằng nửa vật. Tìm vị trí của vật và ảnh.
ta có. Vị vật cách thấu kính là 12cm .Vị trí ảnh cách thấu kính 6cm
Một vật AB = 4cm đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, cho
ảnh A’B’ = 2cm. Xác định vị trí, tính chất của vật và ảnh. Vẽ ảnh.