theo em thế nào là sử dụng quyền tự do ngôn luận theo khuôn khổ của pháp luật
hãy làm rõ công dân có quyền tự do ngôn luận nhưng phải trong khuôn khổ quy định của pháp luật
em hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật ?
refer
Tự do kinh doanh phải được thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật, có nghĩa là khi thực hiện các quyền cụ thể trong nội dung của quyền tự do kinh doanh, các chủ thể phải tuân thủ các điều kiện pháp luật quy định hoặc phải thực hiện một số nghĩa vụ tương ứng.
Quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật : là khi kinh doanh cần tuân theo pháp luật , thực hiện nghiêm túc . Không làm trái với quy định pháp luật như bán đồ đa cấp , mĩ phẩm đểu , thiếu uy tín. Làm hại người dân vì tin vào mặt hàng kinh doanh . Do vậy mà pháp luật quy định phải thực hiện đúng khi kinh doanh tự do
refer
Tự do kinh doanh phải được thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật, có nghĩa là khi thực hiện các quyền cụ thể trong nội dung của quyền tự do kinh doanh, các chủ thể phải tuân thủ các điều kiện pháp luật quy định hoặc phải thực hiện một số nghĩa vụ tương ứng.
Theo quy định của pháp luật, người vi phạm quyền tự do ngôn luận thì bị xử phạt như thế nào? Người bao nhiêu tuổi thì bị xử phạt hình sự khi vi phạm quyền tự do ngôn luận?
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào để vừa đảm bảo đúng quyền của mình mà vẫn thực hiện đúng pháp luật
Công dân phải theo những khuôn khổ pháp lí nhất định để vừa đảm bảo đúng quyền lợi được góp ý, bình luận mà vẫn thực hiện được đúng theo pháp luật. Nếu như không sẽ có rất nhiều kẻ cố tình lợi dụng quyền tự do ngôn luận để làm những điều trái với pháp luật như xuyên tạc, tung tin giả mạo, không chính thống từ đó có thể gây bất ổn định an ninh trật tự xã hội
Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:
+ Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật
+ Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật
[ Mình làm theo ý hiểu :) ]
Theo bản thân mình, Công dân sự dụng quyền tự do ngôn luận phải :
+ Nói ra quan điểm , ý kiến của bản thân nhưng không được dùng bất kì những từ ngữ tục để nói ra.
+ Không xúc phạm đến danh dự, phẩm chất của cá nhân hay tập thể khác.
=> Như vậy , công dân cần phải sử dụng quyền tự do ngôn luận theo 2 ý để vừa đảm bảo đúng quyền của mình mà vẫn thực hiện pháp luật, để tránh những người lợi dụng, lạm dụng quyền tự do ngôn luận để thực hiện những hành vi sai trái, có ý muốn xúc phạm đến danh dự, phẩm chất của người khác.
Thế nào là quyền tự do ngôn luận, tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận? Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận?
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ, biểu diễn nghệ thuật…).
-Quy định : Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
Câu 8: Vì sao công dân khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật? Tìm 2 VD sử dụng đúng, chưa đúng quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
Công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật vì: Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi hoặc tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của cộng đồng, đất nước
Công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật vì: Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi hoặc tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của cộng đồng, đất nước
- Vì:
- Tránh việc sử dụng bừa bãi quyền tự do ngôn luận.
- Tránh việc lợi dụng để làm điều sai trái: phát biểu lung tung; nói xấu, bôi nhọ, vu khống, vu cáo, phán xét, chỉ trích, phê phán, xúc phạm người khác; xuyên tạc sự thật; gây ảnh hưởng xấu đến lợi ích của nhân dân và nhà nước.
- Nhằm bảo vệ, đảm bảo lợi ích hợp pháp của cá nhân, tập thể, cộng đồng, nhà nước
- Nếu không tuân thủ quy định của pháp luật thì phát ngôn sẽ không có kiểm soát, có hành vi cố tình vi phạm, gây rối loạn trật tự xã hội.
- Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân
Vì sao tự do ngôn luận lại là phức theo pháp luật trong tiết học tự do ngôn luận thể hiện như thế nào
sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật là vì:
+ Tránh sử dụng ngôn luận bừa bãi.
+ Lợi dụng ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, cho lợi ích cộng đồng, đất nước.
+ Phát huy quyền làm chủ của nhân dân góp phần xây dựng Nhà nước, quản lí xã hội.
Câu 1: Vì sao chúng ta phải sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật?
Câu 2: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Là 1 học sinh, em đã thể hiện quyền tự do ngôn luận trong những trường hợp nào?
Mình đang cần gấp để ngày mai thi HK, mong mọi người giải giúp mình.
Cho mình cảm ơn.
6. Thế nào là quyền tự do ngôn luận?Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận?
7. Những lợi ích chung giành cho mọi người và xã hội được gọi là gì?
Tham khảo
6- Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
-Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7- lợi ích cộng đồng
refer
6
Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7
Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là lợi ích công cộng.
Refer:
6. Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
7. Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là lợi ích công cộng.