cho 6 ,75 gam kim loại nhôm tác dụng vs dung dịch HCl có nồng độ 14%.,tính kl muốc alcl3 ,khi h2
cho 2,7 gam kim loại nhôm tác dụng được hết với 200 gam dung dịch HCl 7,3%.
1. tính thể tích H2 thu được sau phản ứng (dktc)
2. tính nồng độ phần trăm chất trong dung dịch thu được sau phản ứng
\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(mHCl=\dfrac{200.7,3\%}{100\%}=14,6\left(g\right)\)
\(nHCl=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)
2 6 2 3 (mol)
0,1 0,3 0,1 0,15 (mol)
LTL : 0,1 / 2 < 0,4/6
=> Al đủ , HCl dư
1. \(VH_2=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
2. \(mH_2=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
mdd = mAl + mddHCl - mH2 = 2,7 + 200 - 0,3 = 202,4 (g)
\(mH_2SO_{4\left(dưsaupứ\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(mAlCl_2=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8.100}{202,4}=4,84\%\)
\(C\%_{AlCl_2}=\dfrac{9,8.100}{202,4}=4,84\%\)
cho 17,7g dung dịch Zn, Fe tác dụng với 200g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72l H2 (đktc)
a. tính KL % khối lượng mỗi kim loại trong dung dịch đầu
b. tính nồng độ % dung dịch HCl đã phản ứng
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a. PTHH:
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\)
=> x + y = 0,3 (*)
Theo đề, ta có: 65x + 56y = 17,7 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Zn}}=\dfrac{6,5}{17,7}.100\%=36,72\%\)
\(\%_{m_{Fe}}=100\%-36,72\%=63,28\%\)
b. Ta có: \(n_{hh_{Zn,Fe}}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1, 2): \(n_{HCl}=2.n_{hh}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{21,9}{200}.100\%=10,95\%\)
Biết nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl)có cứa 0,2 mol sản phẩm phản ứng là muối nhôm clorua (AlCl3) và 1,2 lít khí hidro (H2). Khi cho 8,1 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch HCL. Hãy tính :a,tính khối lượng nhôm đã phản ứng b,axit clohidric còn dư hay ko
Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu NO 3 2 và AgNO 3 . Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H 2 (đktc). Nồng độ mol của Cu NO 3 2 là
A. 0.3M
B. 0,5M
C. 0,6M
D. 1M
Câu 1: Cho 13,7 gam một kim loại R có hóa trị 2 khi tác dụng vừa đủ 200ml dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở (ĐKTC) và dung dịch A. Xác định tên kim loại R và nồng độ HCl đã dùng?
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(0.1........0.2................0.1\)
\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Ba\)
\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
cho 5,4g Al tác dụng với 100g dung dịch HCl ở nồng độ x% thu được dung dịch AlCl3 và H2 bay hơi a. Viết CTHH b. Tính nồng độ x% của HCl c. Tính thể tích H2 ở đktc d. Tính nồng độ của AlCl3
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,3\cdot36,5}{100}\cdot100\%=10,95\%\)
c+d) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=104,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{104,8}\cdot100\%\approx25,48\%\)
Đề bài: Cho 4,86 gam Al tác dụng hoàn toàn với 150ml dung dịch HCl thu được AlCl3 và H2
a. Tính nồng độ mol dung dịch axit HCl cần dung
b. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành
c. Tính thể tích khí H2 thu được ở 250C.
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{4,86}{27}=0,18\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,54\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6\left(M\right)\)
b, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,18.133,5=24,03\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,27\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,27.24,79=6,6933\left(l\right)\)
Câu 3: Cho kim loại Nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit Clo hidric (HCl) sau phản ứng thu được muối Nhôm Clorua (AlCl3) và 6,72 lít khí Hidro (H2) ở đktc.
a. Tính khối lượng axit Clo hidric (HCl) tham gia.
b. Tính khối lượng Nhôm tham gia phản ứng.
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
nH2=6.72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
bài ra: 0,2 <-- 0,6 <-- 0,2 <-- 0,3 /mol
a) mHCl = 0,6.36,5=21,9(g)
b) mAl = 0.2.24 = 4,8(g)
Câu 3: Cho kim loại Nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit Clo hidric (HCl) sau phản ứng thu được muối Nhôm Clorua (AlCl3) và 6,72 lít khí Hidro (H2) ở đktc.
a. Tính khối lượng axit Clo hidric (HCl) tham gia.
b. Tính khối lượng Nhôm tham gia phản ứng.
\(PTHH:2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
0,2<--0,6<----------0,2<------0,3 (mol)
\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=n\cdot M=0,6\cdot\left(1+35,5\right)=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=n\cdot M=0,2\cdot\left(27+35,5\cdot3\right)=26,7\left(g\right)\)
a, PT: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Ta có: nAl=23nH2=0,2(mol)
⇒mAl=0,2.27=5,4(g)
a, PT: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Ta có: nAl=23nH2=0,2(mol)
⇒mAl=0,2.27=5,4(g)