Những câu hỏi liên quan
Chu Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Trâm
5 tháng 5 2018 lúc 8:20

Khi phát hiện người khác bị ngộ độc, bị nôn, tiêu chảy nhiều lần em sẽ xử lý:

- Tùy mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp.

- Nếu hiện tượng xảy ra nghiêm trọng, hoặc chưa rõ nguyên nhân, cần đưa ngay bệnh nhân vào bệnh viện cấp cứu và chữa trị kịp thời.

Bình luận (2)
Võ Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Duong Minh Triet
12 tháng 5 2018 lúc 20:23

Khi bị ngộ độc thực phẩm người bệnh thường có các triệu chứng như buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, sốt, mệt mỏi… Các biến chứng nghiêm trọng phổ biến nhất của ngộ độc thực phẩm là cơ thể mất nước và các chất điện giải có thể dẫn tới tử vong.

Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra sau khi ăn phải những món ăn có chứa chất độc hại. Ảnh minh họa

Đau bụng và tiêu chảy nhiều lần

Đối với người bị ngộ độc thực phẩm, triệu chứng dễ nhận thấy đầu tiên là đau bụng và tiêu chảy. Tiêu chảy có thể ra máu, đặc biệt nếu ngộ độc thực phẩm là do vi khuẩn Shigella, Salmonella, Campylobacter hoặc vi khuẩn E. coli gây ra. Các dấu hiệu và triệu chứng đi kèm phổ biến khác có thể bao gồm tiếng ùng ục trong bụng hoặc đầy hơi và chướng bụng.

Đối với người già hoặc trẻ em, triệu chứng thường nặng hơn vì hệ miễn dịch yếu. Khi bị tiêu chảy nhiều lần sẽ dẫn tới hiện tượng mất nước và chất điện giải, có thể đe dọa đến tính mạng.

Buồn nôn và nôn

Sau khi ăn hoặc uống thực phẩm bị nhiễm độc (sau vài phút, vài giờ, thậm chí có thể sau một ngày), người bị nhiễm độc có triệu chứng buồn nôn và nôn ngay. Sau khi nôn hết thực phẩm trẻ đã ăn/uống trước đó, thì người bệnh tiếp tục có dấu hiệu nôn khan liên tiếp sau vài giờ, không ăn gì cũng nôn. Người bệnh nôn nhiều thường dẫn đến tình trạng rối loạn nước và chất điện giải.

Sốt và đau khắp người

Ngoài những triệu chứng đau bụng, nôn mửa... nêu trên, theo Theo Bs. Cẩm Tú chia sẻ trên báo Sức Khỏe & Đời Sống, cơ thể người bệnh sẽ bắt đầu nóng lên và sẽ có các triệu chứng như cúm sau khi bị ngộ độc thực phẩm. Nếu người bệnh bị sốt hoặc nhiệt đột tăng đến 40 độ, cần đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để không gây những biến chứng nguy hiểm.

Thức ăn vỉa hè không đảm bảo ATVSTP - một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm. Ảnh: Sức khỏe & đời sống

Một triệu chứng phổ biến khác của ngộ độc thực phẩm là chóng mặt hoặc đầu óc quay cuồng. Triệu chứng này cũng có thể kéo dài trong vài giờ.

Ngoài ra, nhức đầu có thể xảy ra là do mất nước do tiêu chảy nặng. Triệu chứng đau người không phổ biến ở hầu hết các loại ngộ độc thực phẩm, nhưng đặc trưng của bệnh listeriosis - một chứng bệnh do ăn thức ăn bị nhiễm Listeria monocytogenes.

Mùa hè, tiết trời oi bức, nhiệt độ cao khiến cho rất nhiều vi khuẩn có hại phát triển, vì vậy việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phải được đặt lên hàng đầu để phòng tránh ngộ độc thực phẩm.

Hầu hết các trường hợp ngộ độc thực phẩm có thể tự điều trị tại nhà mà không cần điều trị đặc hiệu trong khoảng từ 1 đến 10 ngày, tùy thuộc vào nguyên nhân của bệnh. Tuy nhiên, một số người có triệu chứng nặng hoặc biến chứng. Các nhóm có nguy cơ cao bao gồm trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ có thai, những người có hệ miễn dịch suy yếu, người ghép tạng và những người điều trị ung thư hoặc dùng steroid đường uống thì cần đến các cơ sở y tế càng sớm càng tốt nếu bạn nghi ngờ ngộ độc thực phẩm.

Ngoài ra, nếu bạn phát hiện dấu hiệu mất nước hoặc các dấu hiệu cảnh báo như đau bụng trầm trọng; sốt cao - nôn ra máu; giảm lượng nước tiểu; đau, ngứa ran hoặc tê ở chân; mệt mỏi, lơ mơ... thì nhanh chóng đến các cơ sở y tế để đươc hỗ trợ kịp thời.

Minh Triết phú yên std

Bình luận (0)
nguyen thi mai phuong
16 tháng 2 2019 lúc 21:08

ngo doc thuc an do:

nhiem vi sinh vat hoac doc to cua vi sinh vat.

thuc an bi bien chat

nhiem chat doc san trong no:VD:mam khoai tay,nam doc,...

nhiem chat doc hoa hoc :VD:nhiem chat hoa hoc ,chat bao quan,...

em nen bao voi bo hoac me hoac nguoi than de di kham

Bình luận (0)
Huỳnh Lợi
Xem chi tiết
Aaron Lycan
27 tháng 4 2021 lúc 17:29

Em sẽ gọi người lớn đến để nhanh chóng đưa người đó đến bệnh viện

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2018 lúc 6:35

* Ví dụ 1: Em bị đứt tay, vết thương nhỏ, chảy ít máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:

    + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

    + Sát trùng vết thương bằng cồn.

    + Băng kín vết thương.

   Chú ý: Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.

* Ví dụ 2: Em bị đứt ở động mạch cổ tay, chảy rất nhiều máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu động mạch:

    + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

    + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

    + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

    + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

   Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Bảo	Trân
6 tháng 10 2021 lúc 14:04

ko phải em ông em mất nguyên cánh tay :'(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Đình Hải
6 tháng 10 2021 lúc 14:51

Gớm!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiện Bùi Viết
Xem chi tiết
bạn nhỏ
27 tháng 12 2021 lúc 9:02

điểm ?

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
27 tháng 12 2021 lúc 9:03

điểm!!!???

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Khi bị nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy, chúng ta cần:

- Sử dụng phương pháp phù hợp để ngăn cản hiện tượng nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy nhằm ngăn cản sự tiếp tục mất nước của cơ thể.

- Bổ sung lại nước, chất điện giải cho cơ thể bằng đường ăn uống hoặc truyền dịch.

Bình luận (0)
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Valentine
27 tháng 4 2017 lúc 20:25

Gọi cấp cứu và đưa vào bệnh viện.

Bình luận (1)
Huỳnh Lê Bảo Trân
2 tháng 5 2017 lúc 10:00

Em sẽ gọi người lớn đến để nhanh chóng đưa người đó đến bệnh viện

Bình luận (2)
nguyễn thu hiền
2 tháng 10 2017 lúc 21:14

tôi sẽ lấy điện thoại gọi cấp cứu

hoăc gọi người hàng xóm đến giúp

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
8 tháng 4 2017 lúc 21:44

- Sơ cứu vết thương chảy máu dộng mạch:

+ Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

+ Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

+ Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

- Sơ cửu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:

+ Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

+ Sát trùng vết thương bằng cồn

. + Bãng kín vết thương.

Bình luận (0)
Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 21:45

Em bị đứt tay trong lúc nấu ăn. Vết thương nhỏ, chảy ít máu nên em từ dùng gạc để cầm máu. Vết thương sau khi được băng đã ngừng chảy máu.

Bình luận (0)
Bích Dao
10 tháng 10 2017 lúc 18:23

em đã bị đứt tay trong lúc nấu ăn.Vết thương nhỏ chảy ít máu nên em dùng gạc để cầm máu.vết thương sau khi được băng đã ngừng chảy máu

Bình luận (0)