Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 8 2023 lúc 13:52

Tham khảo

a) Chạm trực tiếp vào phích cắm hoặc phần mang điện của đồ dùng điện.

b) Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở cách điện.

c) Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại.

d) Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 13:52

Tham khảo
 

a) Chạm trực tiếp vào phích cắm hoặc phần mang điện của đồ dùng điện.

b) Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở cách điện.

c) Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại.

d) Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 8 2023 lúc 13:53

Tham khảo

Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho con người, động vật khi đi qua khu vực này.

  
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 13:53

Tham khảo
Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho con người, động vật khi đi qua khu vực này.

Ẩn danh ( ɻɛɑm ʙáo cáo )
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
16 tháng 5 2021 lúc 15:23
1. Các bạn đánh nhau,xô xát. 2. Các bạn sẽ bị chấn thương, nếu sd vũ khí( bút, compa, gạch đá,.. ) có thể gây tử vong. 3. Báo cho các thầy cô, BGH nhà trường để giải quyết.
Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Thư
16 tháng 5 2021 lúc 18:17

tình huống là các bạn đánh nhau, xô xát

nguyên nhân là do có hiềm khích từ trước

sr mk hấp tấp qá , mong bn thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
Ẩn danh ( ɻɛɑm ʙáo cáo )
16 tháng 5 2021 lúc 15:28

Bạn ơi , tình huống là gì ?

Khách vãng lai đã xóa
emhoc24
Xem chi tiết
Tẫn
Xem chi tiết
 Gouenji Shuuya
23 tháng 3 2018 lúc 10:55

–  Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều:

+ Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại của nhân dân.

+ Phương tiện cơ giới và thô sơ trong mấy năm gần đây tăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn.

+ Thiết bị cầu đường xuống cấp, giao cắt mặt bằng với nhiều đường bộ, đường đô thị, dễ gây tai nạn.

+ Quản lý của Nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế


 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 8 2019 lúc 2:17

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.

- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp

- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó

Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
29 tháng 7 2021 lúc 8:49

- Những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó với tình huống:

Những tình huống nguy hiểm

Cách ứng phó với tình huống

Lũ lụt 

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn

+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

+….

Bão

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn trong nhà kiến cố

+ Không ra ngoài,…

 

*Những tình huống nguy hiểm:

-Sạt lở đất 

-Ngập lụt

 

*Cách ứng phó:

Với sạt lở đất:-Chủ động tìm nơi chú ẩn an toàn

-Tránh xa các vùng đồi núi

-Nếu cảm thấy mình đang gặp nguy hiểm thì gọi cho xe cứu hộ

Với ngập lụt:-Chủ động tìm nơi chú ản an toàn

-Cập nhật tin tức về thời tiết

-Tránh xa các vùng có nước lớn

M r . V ô D a n h
29 tháng 7 2021 lúc 8:56

Ứng phó với các tình huống

Lũ lụt: thường xuyên xem dự báo thời tiết, tìm nơi trú ẩn an toàn, chuẩn bị đồ dùng như: áo mưa, lương thực, đèn pin ....)

Bão: Thường xuyên xem dự báo thời tiết, tìm nơi trú ẩn an toàn và kiên cố, không nên ra ngoài

Cong Phung
Xem chi tiết

Tham khảo:

Những tình huống nguy hiểm

Cách ứng phó với tình huống

Lũ lụt 

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn

+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

+….

Bão

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn trong nhà kiến cố

+ Không ra ngoài,…

 

Vương Hương Giang
11 tháng 2 2022 lúc 10:25
Tình huống nguy hiểmCách ứng phó
Sạt lở đất

-Chủ động tìm nơi chú ẩn an toàn

- Tránh xa các vùng đồi núi

-Nếu cảm thấy mình đang gặp nguy hiểm thì gọi cho xe cứu hộ

Ngập lụt

- Chủ động tìm nơi chú ản an toàn

- Cập nhật tin tức về thời tiết

- Tránh xa các vùng có nước lớn

Lê Phạm Phương Trang
10 tháng 2 2022 lúc 21:49
Tình huống nguy hiểmCách ứng phó
Khi bị bắt cócGiữ bình tĩnh, sau đó gào khóc thật to và nói "Dừng lại ngay" hoặc "Cứu tôi với" để người xung quanh phát hiện ra rồi bỏ chạy.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 17:18

Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện

- Phương pháp hô hấp nhân tạo:

+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau

+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực

+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.

+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.

Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 14:10

Tham khảo

Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện

- Phương pháp hô hấp nhân tạo:

+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau

+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực

+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.

+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.

Trần thị trang
Xem chi tiết