Những câu hỏi liên quan
phan thi hong khanh
Xem chi tiết
Hiệu diệu phương
Xem chi tiết
vo le thanh ngan
Xem chi tiết
phanthihongkhanh
Xem chi tiết
pham khai
Xem chi tiết
pham khai
7 tháng 4 2016 lúc 23:21

2) xét tam giác BMC có ba đường cao BA,ME,CD =>ba đường thẳng đó đồng quy

4) chứng minh t/g AMEB nội tiếp => góc MAE= MBE ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung ME) 

có goc DAC=DBC( vi t/g ABCD nội tiếp ) 

=>MAE=DAC (=goc MBC) =>AC là phân giác của DAM

xét tam giác ADEcó: MN và AC là hai tia phân giác cắt nhau tại M => M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE

Bình luận (0)
pham minh hoat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2021 lúc 20:19

Xét tứ giác BCEF có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BCEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)(Đpcm)

Bình luận (0)
daomanh tung
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 8 2019 lúc 21:22

A B C O H D E F P Q M N

a) Dễ có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (BC). Suy ra ^BPQ = ^AFE = ^ECB = ^BCQ

Vậy tứ giác BPCQ nội tiếp (Quỹ tích cung chứa góc) (đpcm).

b) Có ^BPQ = ^BCQ = ^BFD (cmt) hay ^DPF = ^DFP. Vậy \(\Delta\)DPF cân tại D (đpcm).

c) Dễ thấy NE là tiếp tuyến của (AEF), suy ra ^NEF = ^EAF = ^BDF = 1800 - ^FDN

Suy ra tứ giác DFEN nội tiếp. Khi đó \(\Delta\)MFD ~ \(\Delta\)MNE (g.g). Vậy MF.ME = MD.MN (đpcm).

d) Ta thấy ^FDB = ^EDC (=^BAC); ^DNE = ^DFM (Vì tứ giác DFEN nội tiếp)

Do đó \(\Delta\)DEN ~ \(\Delta\)DMF (g.g). Từ đây DN.DM = DE.DF (1)

Từ câu b, ta có \(\Delta\)DPF cân tại D (DF = DP). Tương tự DE= DQ (2)

Từ (1) và (2) suy ra DN.DM = DP.DQ dẫn đến \(\Delta\)DPM ~ \(\Delta\)DNQ (c.g.c)

Suy ra 4 điểm M,P,Q,N cùng thuộc một đường tròn hay (MPQ) đi qua N cố định (đpcm).

Bình luận (0)
THN
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết