Bình thường nguyên tử có nhiễm điện ko???
CẢM ƠN?!!!!
Câu 5: Bình thường khi chưa cọ xát thì các vật không hút hoặc đẩy các vật khác vì:
A. Bình thường các nguyên tử trung hòa về điện. C. Chúng nhiễm điện khác loại.
B. Chúng nhiễm điện cùng loại. D. Chúng nhiễm điện âm.
Câu 5: Bình thường khi chưa cọ xát thì các vật không hút hoặc đẩy các vật khác vì:
A. Bình thường các nguyên tử trung hòa về điện.
Giao tử bình thường của loài vịt nhà có chứa 40 nhiễm sắc thể đơn. Một hợp tử của loài vịt nhà nguyên phân bình thường 4 lần và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương 1185 nhiễm sắc thể đơn. Tên gọi nào sau đây đúng với hợp tử trên?
A. Thể lưỡng bội 2n
B. Thể đa bội 3n.
C. Thể đột biến 1 nhiễm.
D. Thể đột biến 3 nhiễm.
Đáp án C
-Hợp tử 2n bình thường của vịt nhà có 40.2 = 80NST
-Giả sử số NST trong hợp tử của vịt nhà là × → ta có: (24 - 1).x = 1185 NST → x = 79 NST
→Hợp tử này ít hơn hợp tử bình thường 1 NST → đây là thể 1 nhiễm
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Hai vật cọ xát với nhau, kết quả thu được hai vật nhiễm điên trái dấu.
B. Bình thường, nguyên tử trung hòa về điện.
C. Các điện tích cùng dấu hút nhau, các điện tích trái dấu đẩy nhau.
D. Vật bị nhiễm điện do nó thừa hoặc thiếu êlectron.
Câu 5: Dòng điện trong kim loại là
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 6: Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện:
A. Máy sấy tóc
B. Nam châm điện
C. Bàn là điện
D. Nam châm vĩnh cửu
Câu 7: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường ?
A. Ruột ấm nước điện.
B. Công tắc.
B. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia dình.
D. Đèn báo của tivi.
Câu 8: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích ?
A. Dòng điện làm nóng bầu quạt.
B. Dòng điện làm nóng đế bàn là.
C. Dòng điện làm nóng máy bơm nước.
D. Dòng điện làm nóng máy điều hòa.
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Hai vật cọ xát với nhau, kết quả thu được hai vật nhiễm điên trái dấu.
B. Bình thường, nguyên tử trung hòa về điện.
C. Các điện tích cùng dấu hút nhau, các điện tích trái dấu đẩy nhau.
D. Vật bị nhiễm điện do nó thừa hoặc thiếu êlectron.
Câu 5: Dòng điện trong kim loại là
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 6: Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện:
A. Máy sấy tóc
B. Nam châm điện
C. Bàn là điện
D. Nam châm vĩnh cửu
Câu 7: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường ?
A. Ruột ấm nước điện.
B. Công tắc.
B. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia dình.
D. Đèn báo của tivi.
Câu 8: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích ?
A. Dòng điện làm nóng bầu quạt.
B. Dòng điện làm nóng đế bàn là.
C. Dòng điện làm nóng máy bơm nước.
D. Dòng điện làm nóng máy điều hòa.
Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ hai, ở một tế bào có một NST ở cặp số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường, những lần nguyên phân tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển thành phôi, phôi này có bao nhiêu loại tế bào khác nhau về số lượng nhiễm sắc thể?
A. Bốn loại
B. Ba loại
C. Hai loại
D. Một loại
Đáp án : B
Phôi có ba loại:
Tế bào giảm phân bình thường => tế bào 2n bình thường
Tế bào bị rối loạn một NST của 1 cặp NST số 1 thì giảm phân tạo ra hai loại tế bào :
- 1 loại là tế bào chứa 2n – 1 NST, tức thiếu mất 1 NST số 1
- 1 loại là tế bào chứa 2n +1 NST, tức thừa 1 NST số 1
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 34. Trong đó tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 11:6. Số proton trong nguyên tử X là
( Mọi người có thể giải hộ mik bài này theo cách giải phương trình 3 ẩn dc ko ạ, mik cảm ơn)
Số hạt mang điện là:
34 : (11 + 6) . 11 = 22 (hạt)
Số proton của X là:
22 : 2 = 11 (hạt)
Số hạt mang điện là:
34 : (11 + 6) . 11 = 22 (hạt)
Số proton của X là:
22 : 2 = 11 (hạt)
Một nguyên tử có 20 êlectron và đang nhiễm điện tích -0,6. Biết mỗi êlectron có điện tích là -0,2. a, Hỏi điện tích hạt nhân nguyên tử đó là bao nhiêu? b, Nếu nguyên tử đó bị mất 2 êlectron thì nguyên tử đó nhiễm điện tích gì ?
alo bạn afia?
một nguyên tử có 20 eelectron và đang nhiễm điện tích -0,6. biết mỗi eelectron có điện tích là - 0,2.
a) hỏi điện tích hạt nhân nguyên tử đó là bao nhiêu?
b) nếu nguyên tử đó bị mất 2 electron thì nguyên tử nhiễm điện tích gì?
một nguyên tử có 20 electron và đang nhiễm điện tích -0,6. Biết mỗi electron có điện tích là -0,2.
A, hỏi điện tích hạt nhân nguyên tử là bao nhiêu?
B, nếu nguyên tử đó mất 2 electron thì nguyên tử đó nhiễm điện tích gì?
GIÚP MIK VỚI, MAI THI RỒI HUHU1.
ai trả lời dc mik k cho nhé
a) tổng điện tích của electron là : -2 x 20 = -40
điện tích của hạt nhân là : | -40 - ( -6 ) |= | -34 | = 34
vậy ....
b) tổng điện tích 2 electron là : -2 x 2 = -4
vì 34 < | -40 - (-4 ) |
= > nguyên tử vẫn nhiễm điện âm
vậy...
ban giai sai goi, cau a ak
Cơ chế phát sinh thể (2n - 1) là do sự kết hợp:
A.
Giao tử bình thường với giao tử không nhiễm
B.
Giao tử bình thường với giao tử 1 nhiễm
C.
Giao tử bình thường với giao tử 2 nhiễm
D.
Giao tử 1 nhiễm với giao tử 1 nhiễm