Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Han Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 11:48

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BNMC có MN//BC

nên BNMC là hình thang

mà \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

nên BMNC là hình thang cân

6.Trương Bảo Ngọc 8/7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 23:05

a: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

Xét tứ giác BNMC có NM//BC

nên BNMC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BNMC là hình thang cân

Vy Do
Xem chi tiết
phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 20:32

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình 

=>MN=BC/2=5/2=2,5(cm) và MN//BC

hay MNBC là hình thang

b: Xét ΔCMB và ΔAMD có

\(\widehat{BCM}=\widehat{DAM}\)

CM=AM

\(\widehat{CMB}=\widehat{AMD}\)

Do đó: ΔCMB=ΔAMD

Suy ra: MB=MD

Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Moon Blood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 13:49

b: Xét tứ giác ABCE có 

M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BE

Do đó:ABCE là hình bình hành

Lê Phương Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 20:36

a: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có 

P là trung điểm của GB

Q là trung điểm của GC

Do đó: PQ là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: PQ//BC và \(PQ=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

hay MNPQ là hình bình hành

vy bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:06

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{BAM}\) chung

AM=AN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: BM=CN

b: Xét ΔNBC và ΔMCB có 

NB=MC

BC chung

NC=MB

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

=>ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

mà AB=AC

nên AI là đường trung trực của BC

=>H là trung điểm của BC

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 14:03

Tham khảo:

a) Vì tam giác ABC cân tại A theo giả thiết. BM và CN là 2 đường trung tuyến nên M, N là 2 trung điểm của AC, AB.

Vì AB = AC (tính chất tam giác cân)

\( \Rightarrow \dfrac{{AB}}{2} = \dfrac{{AC}}{2} = AN = AM\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC ta có :

AM = AN (cmt)

AB = AC

Góc A chung

\( \Rightarrow \Delta AMB =\Delta ANC\)

\( \Rightarrow BM = CN\) ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì BM và CN là các đường trung tuyến

Mà I là giao điểm của BM và CN

\( \Rightarrow \) I là trọng tâm của tam giác ABC

\( \Rightarrow \) AI là đường trung tuyến của tam giác ABC hay AH đường là trung tuyến của tam giác ABC

\( \Rightarrow \) H là trung điểm của BC

Nguyễn Bảo	Lâm
Xem chi tiết