Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Chi Thuan
Xem chi tiết
Thao Nhi
26 tháng 4 2016 lúc 10:31

\(\frac{x-1}{99}-1+\frac{x-2}{49}-2+\frac{x-7}{31}-3+\frac{x-8}{23}-4=0\)

\(\frac{x-100}{99}+\frac{x-100}{49}+\frac{x-100}{31}+\frac{x-100}{23}=0\)

\(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{49}+\frac{1}{31}+\frac{1}{23}\right)=0\)

x-100=0 ( vi 1/99+1/49+1/31+1/23 khác 0)

x=100

nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 2 2020 lúc 15:17

a)

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow (x-23)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{1}{24}>\frac{1}{26}; \frac{1}{25}>\frac{1}{27}\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}>0\)

$\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\neq 0$

Do đó $x-23=0\Rightarrow x=23$

b)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=\frac{x+100}{96}+\frac{x+100}{95}\)

\(\Leftrightarrow (x+100)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\)

Dễ thấy: $\frac{1}{98}< \frac{1}{96}; \frac{1}{97}< \frac{1}{95}$

$\Rightarrow \frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}< 0$ hay khác $0$

$\Rightarrow x+100=0\Rightarrow x=-100$

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
7 tháng 2 2020 lúc 15:22

c)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

\(\Leftrightarrow (x+2005)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

Dễ thấy $\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}<0$ hay khác $0$

Do đó $x+2005=0\Rightarrow x=-2005$

d)

PT \(\Leftrightarrow \frac{201-x}{99}+1+\frac{203-x}{97}+1+\frac{205-x}{96}+1=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow (300-x)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}>0\) hay khác $0$

Do đó $300-x=0\Rightarrow x=300$

Khách vãng lai đã xóa
Demeter2003
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
10 tháng 3 2017 lúc 20:07

<=> (x-1)/99-1 + (x-2)/49-2 + (x-7)/31-3 +(x-8)/23-4=0

<=> (x-100)/99 + (x-100)/49 + (x-100)/31 + (x-100)/23=0

<=> (x-100)(1/99 + 1/49 + 1/31 + 1/23)=0

<=> x-100=0(vì 1/99 + 1/49 + 1/31 +1/23)

<=> x=100

Vậy PT có TN S={100}

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Yến
8 tháng 2 2020 lúc 17:15

\(a.\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\\\Leftrightarrow \left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\\\Leftrightarrow x-23=0\left(vi\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=23\)

Này tớ làm tắt có gì cậu không hiểu nói tớ nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
8 tháng 2 2020 lúc 17:21

\(b.\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+4}{96}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)\\ \Leftrightarrow\frac{x+2}{98}+1+\frac{x+3}{97}+1-\left(\frac{x+4}{96}+1+\frac{x+5}{95}+1\right)=0\\\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}-\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{95}=0\\\Leftrightarrow \left(x+100\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+100=0\left(Vi\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\ne0\right)\\\Leftrightarrow x=-100\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
8 tháng 2 2020 lúc 17:27

\(c.\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\\ \Leftrightarrow\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{+2001}+1\\\Leftrightarrow \frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\\\Leftrightarrow x+2005=0\left(Vi\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=2005\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Đại
Xem chi tiết
Lý Ngọc Mai
26 tháng 1 2018 lúc 20:47

c, Trừ hai vế cho 6 

Vế trái thì lấy từng số hạng trừ 1 là được

Trần Anh Đại
8 tháng 2 2018 lúc 16:42

thế tức là phải như nào hả bạn

Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 13:54

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
thang mai xuan
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
20 tháng 1 2018 lúc 13:14

a, Ta có \(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}=\frac{x-4}{2008}\)

<=> \(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}-\frac{x-4}{2008}=0\)

<=> \(\left(\frac{x-1}{2011}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2010}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2009}-1\right)-\left(\frac{x-4}{2008}-1\right)=0\)

<=>\(\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}-\frac{x-2012}{2009}-\frac{x-2012}{2008}=0\) 

<=> \(\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\ne0\)

=> \(x-2012=0=>x=2012\)

ST
20 tháng 1 2018 lúc 15:30

b, \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{49}{99}\)

=>\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=2\cdot\frac{49}{99}\)

=>\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>\(1-\frac{1}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>\(\frac{2x}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>2x = 98

=>x = 49

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:35

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:39

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Xyz OLM
5 tháng 6 2019 lúc 20:50

a) x + 2x + 3x + ... +100x = -213

=>  x . (1 + 2 + 3 +... + 100) = - 213

=> x . 5050 = -213

=> x           = - 213 : 5050

=> x           = -213/5050

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)

=> \(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{6}\)

=> \(x.\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\)

=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{2}{3}\)

c) 3(x-2) + 2(x-1) = 10

=> 3x - 6 + 2x - 2 = 10

=> 3x + 2x - 6 - 2 = 10

=> 5x - 8 = 10

=> 5x = 10 + 8

=> 5x = 18

=> x = 18:5

=> x = 3,6

d) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> \(4\left(x+1\right)=3\left(x-2\right)\)

=>\(4x+4=3x-6\)

=> \(4x-3x=-4-6\)

=> \(x=-10\)

Phan Ngọc Khánh Toàn
Xem chi tiết
Arima Kousei
8 tháng 5 2018 lúc 7:52

\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{x+2}=\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{3}-\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{33}{99}-\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow x+2=99\)

\(\Rightarrow x=99-2\)

\(\Rightarrow x=97\)

Vậy \(x=97\)

Wall HaiAnh
8 tháng 5 2018 lúc 8:05

\(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{x\cdot\left(x+2\right)}=\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{x+2}=\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{3}-\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow x+2=99\)

\(\Rightarrow x=99-2\)

\(\Rightarrow x=97\)

Vậy x=97