chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là gì
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm gì?
A. Có sức sản xuất cao.
B. Thịt ngon, dễ nuôi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: “Lợn Ỉ đực x lợn Ỉ cái” là được chọn phối theo phương pháp nào?
A. Chọn phối cùng giống.
B. Chọn phối khác giống.
C. Chọn phối lai tạp.
D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng về nhân giống thuần chủng?
A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.
B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.
C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.
D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.
Câu 6: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?
A. Gà Lơ go x Gà Ri.
B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.
C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.
D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?
A. Da vàng hoặc vàng trắng.
B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…
C. Mào dạng đơn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm gì?
A. Thể hình dài.
B. Thể hình ngắn.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả nội dung nào dưới đây không đúng?
A. Phải có mục đích rõ ràng.
B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm gì?
A. Có sức sản xuất cao.
B. Thịt ngon, dễ nuôi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: “Lợn Ỉ đực x lợn Ỉ cái” là được chọn phối theo phương pháp nào?
A. Chọn phối cùng giống.
B. Chọn phối khác giống.
C. Chọn phối lai tạp.
D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng về nhân giống thuần chủng?
A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.
B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.
C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.
D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.
Câu 6: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?
A. Gà Lơ go x Gà Ri.
B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.
C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.
D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?
A. Da vàng hoặc vàng trắng.
B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…
C. Mào dạng đơn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm gì?
A. Thể hình dài.
B. Thể hình ngắn.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả nội dung nào dưới đây không đúng?
A. Phải có mục đích rõ ràng.
B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
1c 2a 3
Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.
Giải thích: (Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm:
- Có sức sản xuất cao.
- Thịt ngon, dễ nuôi – SGK trang 91)
Câu 8 : phát biểu nào dưới đây là đsung về chọn phối , trừ :
A .chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
B .chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống
C .chât lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của chọn lọc giống
D .chọn giống phối hợp còn được gọi khác là chọn đôi giao phối
cắn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực cái, giữ làm giống gọi là gì ?
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm vào tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
bạn tham khảo nha.
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm vào tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm vào tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:
A. Chọn giống B. Chọn phối C. Nhân giống D. Chọn ghép
Câu 2: Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:
A. Gà mái đẻ trứng B. Lợn tăng thêm 0.5kg
C. Xương ống chân bê dài thêm 5cm D. Gà trống tăng trọng 0.85kg
Câu 3: Gluxit được vật nuôi hấp thu dưới dạng:
A. Axitamin B. Đường đơn C. Muối khoáng D. Vitamin
Câu 4: Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:
A. Di truyền B. Miễn dịch C. Nuôi dưỡng. D. Chăm sóc
Câu 5: Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hướng chính:
A. Bắc - Đông bắc B. Đông – Đông nam
C. Nam – Đông nam D. Tây- Tây nam
Câu 6: Bệnh Dịch tả ở lợn là do nguyên nhân:
A. Sinh học. B. Lí học C. Hóa học D. Cơ học
Câu 7: Cách nào sau đây không phải chế biến bằng phương pháp vật lý là:
A. Cắt ngắn B. Ngiền nhỏ C. Ủ lên men D. Xử lí nhiệt
Câu 8: Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để:
A. Tạo sữa nuôi con B. Tạo ra sản phẩm chăn nuôi
C. Tạo ra lông, sừng móng D. Hoạt động và phát triển
Câu 9: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 10: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 11: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.
C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
D. Chức năng miễn dịch chưa tốt
Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:
A. Chọn giống B. Chọn phối C. Nhân giống D. Chọn ghép
Câu 2: Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:
A. Gà mái đẻ trứng B. Lợn tăng thêm 0.5kg
C. Xương ống chân bê dài thêm 5cm D. Gà trống tăng trọng 0.85kg
Câu 3: Gluxit được vật nuôi hấp thu dưới dạng:
A. Axitamin B. Đường đơn C. Muối khoáng D. Vitamin
Câu 4: Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:
A. Di truyền B. Miễn dịch C. Nuôi dưỡng. D. Chăm sóc
Câu 5: Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hướng chính:
A. Bắc - Đông bắc B. Đông – Đông nam
C. Nam – Đông nam D. Tây- Tây nam
Câu 6: Bệnh Dịch tả ở lợn là do nguyên nhân:
A. Sinh học. B. Lí học C. Hóa học D. Cơ học
Câu 7: Cách nào sau đây không phải chế biến bằng phương pháp vật lý là:
A. Cắt ngắn B. Ngiền nhỏ C. Ủ lên men D. Xử lí nhiệt
Câu 8: Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để:
A. Tạo sữa nuôi con B. Tạo ra sản phẩm chăn nuôi
C. Tạo ra lông, sừng móng D. Hoạt động và phát triển
Câu 9: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 10: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 11: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.
C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
D. Chức năng miễn dịch chưa tốt
Một trang trại có quy mô chăn nuôi là 1.000 lợn nái và 40 lợn đực. Nếu là chủ trang trại, với mục đích cải thiện năng suất sinh sản của đàn lợn nái (tăng số con đẻ ra) em sẽ:
- Lựa chọn phương pháp chọn giống nào?
- Hãy mô tả một số công việc cơ bản trong phương pháp chọn lọc mà em lựa chọn.
Tham khảo:
Nếu là chủ trang trại và muốn cải thiện năng suất sinh sản của đàn lợn nái, em sẽ chọn phương pháp chọn lọc dựa vào chỉ thị phân tử.
Các công việc cơ bản trong phương pháp chọn giống bằng chỉ thị phân tử bao gồm:
- Thu thập mẫu DNA từ lợn nái: Sử dụng các phương pháp như thu mẫu máu hoặc lấy mẫu tóc để lấy DNA từ các lợn nái trong đàn.
- Phân tích DNA và xác định các chỉ thị phân tử: Sử dụng các phương pháp như PCR, dịch chuyển bảng gel, hoặc công nghệ sequencing để phân tích DNA và xác định các chỉ thị phân tử (những đoạn DNA đặc biệt được liên kết với các tính trạng sinh học như sản xuất con, tốc độ tăng trưởng, khả năng chống lại bệnh tật,...).
- Lựa chọn những lợn nái có chỉ thị phân tử tốt nhất: Các lợn nái có chỉ thị phân tử tốt hơn nên được lựa chọn để làm cha mẹ giống cho thế hệ tiếp theo. - Thực hiện giống hóa: Sử dụng phương pháp nhân giống để tạo ra thế hệ lợn giống mới từ những lợn nái được chọn lựa.
- Kiểm tra kết quả: Theo dõi các đặc tính sinh học của lợn con để xác định hiệu quả của phương pháp chọn lọc
Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối A.con đực với con con cái trong 1 giống để đời con cùng giống với bố mẹ B.con đực và con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống Con đực và con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi D.con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối
A.con đực với con con cái trong 1 giống để đời con cùng giống với bố mẹ
B.con đực và con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống
C.Con đực và con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
D.con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
Câu 2: Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối:
A. Con đực với con cái trong cùng một giống để đời con cùng giống với bố mẹ.
B. Con đực với con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống.
C. Con đực với con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
D. Con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.