Những câu hỏi liên quan
JakiNatsumi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 8:48

Đáp án : B

Các kim loại Fe, Al và Cr bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.

Các kim loại Al, Zn tan được trong dung dịch NaOH loãng

Bình luận (0)
Lê P QN
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 5 2023 lúc 21:17

a, \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(c,C\%=\dfrac{6}{200}.100\%=3\%\)

\(m_{NaCl}=\dfrac{200.8}{100}=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2018 lúc 9:25

Gọi kim loại cần tìm là M và M cũng là khối lượng mol của nó
nH+ = 0,08 x 2 x 0,5 + 0,2 x 0,2 = 0,12 mol
nOH- = 0,2 x 0,1 = 0,02 mol
Xét phần dư của axit:
H+ + OH- = H2O
0,02_0,02_______(mol)
=> nH+ đã phản ứng với kim loại = 0,1 mol
2H+ + 2e = H2
0,1___0,1______(mol)
M = M2+ 2e
0,05____0,1_(mol)
M = 2,8 / 0,05 = 56 (Fe)
b) - Cho hỗn hợp qua dung dịch HCl dư, thu được phần không tan là SiO2
Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
Lọc dung dịch và lấy phần không tan cô cạn cho bay hết hơi H2O thu được SiO2
- dung dịch nước lọc gồm FeCl3, AlCl3, HCl
Cho NaOH dư vào dung dịch nước lọc, lọc kết tủa là Fe(OH)3, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3
FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O
4Fe(OH)3 =to= 2Fe2O3 + 3H2O
- dung dịch còn lại lúc này là NaOH, NaAlO2
- Sục CO2 dư vào dung dịch, lọc lấy phẩn kết tủa là Al(OH)3, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được Al2O3
NaAlO2 + CO2 + 2H2O = NaHCO3 + Al(OH)3
4Al(OH)3 =to= 2Al2O3 + 3H2O

Bình luận (2)
nguyễn lam phương
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
31 tháng 7 2023 lúc 17:52

mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)

Bình luận (2)
Thắng Phạm Quang
31 tháng 7 2023 lúc 17:53

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)

Bình luận (0)
Như Quỳnh
31 tháng 7 2023 lúc 17:54

          \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

TPT:   2         6              2            3      (mol)

TĐB:  0,02   0,1           0,02      0,03    (mol)

PƯ:    0,02   0,06         0,02      0,03    (mol)

Dư:      0       0,04          0             0      (mol)

        50ml = 0,05 lít

\(n_{HCl}=C_M.V_{dd}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Tỉ lệ: \(\dfrac{n_{HCl}}{6}=\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,03}{3}\)\(\Rightarrow n_{HCl}\) dư

      \(m_R=n.M\)

\(\Leftrightarrow0,54=0,02R\)

\(\Leftrightarrow R=27\)

Vậy kim loại R là Al (III)

       \(RCl_3\) là \(AlCl_3\)

Sau phản ứng còn \(AlCl_3\) và 0,04 mol \(HCl\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)

\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2017 lúc 10:00

Đáp án A

n OH - = 2 n H 2 = 0 , 48 ⇒ 1 2 dung   dịch   C   có   n OH - = 0 , 48 2 = 0 , 24

Dung dịch D có: n H + = 2 n H 2 SO 4 + n HCl = 2 a + 4 a = 6 a

Vì trung hòa 1/2 dung dịch C bằng dung dịch D nên 6a=0,24 óa=0,04

Vậy  m = m kl + m SO 4 2 - + m Cl -

= 1 2 m X + 96 a + 35 , 5 . 4 a = 18 , 46   ( gam )

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 4 2023 lúc 21:54

CTHH oxit : $R_2O$

$n_{HCl} = \dfrac{3,65}{36,5} = 0,1(mol)$

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\)

0,05            0,1           0,1                            (mol)

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)

x                               2x                                 (mol)

Ta có : 

$m_{R_2O} = (0,05 + x)(2R + 16) = 9,4(gam)$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 16x = 8,6$(1)

$m_{chất\ rắn} = m_{RCl} + m_{ROH} = 0,1(R + 35,5) + 2x(R + 17)=13,05$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 34x = 9,5$(2)

Lấy (2)- (1) : $18x = 0,9 \Rightarrow x = 0,05$

$n_{R_2O} = 0,05 + x = 0,1(mol)$

$\Rightarrow M_{R_2O} = 2R + 16 = \dfrac{9,4}{0,1} = 94$
$\Rightarrow R = 39(Kali)$

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2019 lúc 4:28

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 15:42

BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE

mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92

BTKL: mMg + mddHCl = mH2  + mD

=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12

=> C%HCl = 11,69%

Bình luận (0)