Những câu hỏi liên quan
Trần Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 6 2016 lúc 20:50

Theo mình nghĩ là gì nè :

Số trước là 36

Số sau cộng lại là hơn 6 đơn vị nên số đó chỉ là số âm 

=> 15 + 12 + 9 + 6 = 42 

=> ... = ( - 6 )

Đáp số : \(36=15+12+9+6+\left(-6\right)\)

Bình luận (0)
Kia Cerato
11 tháng 6 2016 lúc 21:03

Theo mình nghĩ là gì nè :

Số trước là 36

Số sau cộng lại là hơn 6 đơn vị nên số đó chỉ là số âm 

=> 15 + 12 + 9 + 6 = 42 

=> ... = ( - 6 )

Đáp số: 36 = 15 + 12 + 9 + 6 +(-6)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 6 2016 lúc 21:04

Thằng kia copy chính hãng

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 22:58

Chọn A

Bình luận (1)
Lê Mai Thy
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 6 2016 lúc 15:37

Các số hạng của tổng 15 + 12 + 9 + 6 + ... kể từ số hạng thứ hai đều kém số hạng đứng ngay trước nó là 3 đơn vị.

Mặt khác ta nhận thấy tổng của 3 số hạng đầu tiên là :

       15 + 12 + 9 = 36

Vì vậy ta có thể bổ sung thêm 4 số hạng nữa vào tổng đã cho để được tổng bằng 36

Ta được : 36 = 15 + 12 + 9 + 6 + 3 + 0 - 3 - 6

Vậy tổng ở vế phải của đẳng thức có 8 số hạng với số hạng cuối cùng là -6.

Bình luận (0)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
16 tháng 6 2016 lúc 15:40

Huỳnh Châu Giang làm j mà 1 phút

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 6 2016 lúc 15:42

lolang Tại thời gian trôi chậm quá!

Bình luận (0)
hoang thi ngoc nhung
Xem chi tiết
Đặng Thế Khải
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:35

a) Ta có: 6. (-15) = -90;

10.(-9) = = - 90

Vậy tích hai số hạng 6 và -15 bằng tích hai số hạng 10 và -9

b) Nhân hai vế của tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) với tích bd, ta được: \(\frac{{a.b.d}}{b} = \frac{{c.b.d}}{d} \Rightarrow ad = bc\)

Vậy ta được đẳng thức ad = bc

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
16 tháng 9 2023 lúc 21:37

a) 6.(-15) = 10.(-9) = -90

b) a/b . bd = ad

c/d . bd = bc

Ta được ad = bc

Bình luận (0)
Shin mãi yêu Shi
Xem chi tiết
Mẫn Thảo Cẩm Chi
Xem chi tiết
dung trong
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 3 2023 lúc 14:45

\(A=1-5+9-13+17-21+...\)

\(A=1+\left(9-5\right)+\left(17-13\right)+...\)

\(A=1+4+4+..\)

\(A=2013\)

Tổng của A-1 là:

\(2013-1=2012\)

Có số cặp chữ số 4 là:

\(2012:4=503\) (cặp).

A có số số hạng là:

\(503.2+1=1007\)(số)

Vậy A có 1007 số.

Vì cứ hai số lại có tổng là:\(-4\) 

Số cặp của dãy số là:

\(2013:2=1006\)(cặp) dư 1 số

Gọi x là số hạng cuối của dãy số.

 Ta có:\(\left(-4\right).1006+x=2013\)

\(-4024+x=2013\)

\(x=2013-\left(4024\right)\)

\(x=6037\)

Vậy giá trị cuối cùng của dãy là:6037.

Bình luận (1)