Tại sao người ở tuổi trưởng thành không tăng về chiều cao?
vì sao ở người, chiều cao tăng nhanh ở tuổi thiếu niên, đặc biệt là tuổi dậy thì nhưng không tăng lên nữa khi đến tuổi trưởng thành
mọi người ơi giúp mik với, mik cần gấp
Trong các dấu hiệu sau đâu là dấu hiệu của phát triển (Chỉ được chọn 1 đáp án)
A. Ở người đến giai đoạn tuổi dậy thì thì cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng
B. Cay đậu non lớn lên thành cây đậu trưởng thành
C. Cá trắm nuôi lâu trong ao tăng nhanh về kích thước và khối lượng
D. Cây ngô đến giai đoạn ra hoa
Tại sao ở tuổi trưởng thành con người ko cao thêm đc nữa??
Chán quá, cần người ib cùng!!!
SINH HỌC 8
vì con trai 25 tuổi ngừng phát triển chiều cao
con gái 22 tuổi ngừng phát triển chiều cao
Tại sao ở tuổi trưởng thành con người ko cao thêm đc nữa??
TL:
1 . Người trưởng thành không cao lên được nữa vì : đến tuổi trưởng thành sụn tăng trưởng không còn khả năng phân chia để tạo ra các tế bào mới và hóa xương .
học tốt nhé
Tại sao ở tuổi trưởng thành con người ko cao thêm đc nữa??
Chán quá, cần người ib cùng!!!
SINH HỌC 8
TL:
Ở tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương, do đó con người không cao thêm được nữa.
Vì sao tới tuổi trưởng thành, thì sẽ cao rất Chậm hoặc không cao nữa?
tham khảo
-Hầu như chiều cao sẽ không tăng sau 18 tuổi
Việc tăng chiều cao chủ yếu là do sự kéo dài của xương dài vì các đĩa tăng trưởng vẫn hoạt động. Gần cuối tuổi dậy thì, những thay đổi về nội tiết tố khiến các tấm tăng trưởng cứng lại và quá trình dài ra của xương ngừng lại.
Vì sao tới tuổi trưởng thành, thì sẽ rất chậm hoặc không cao nữa?
Đến tuổi trưởng thành sụn tăng trưởng không còn khả năng phân chia để tạo ra các tế bào mới và hóa xương
Gibberellin (GA) là một loại hormone kích thích sinh trưởng ở thực vật. Một số cây trồng bị thiếu hụt GA nên sinh trưởng kém, chiều cao thấp. Người ta phun bổ sung GA cho các cây này, sau một thời gian, chiều cao của chúng vẫn không tăng thêm. Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên.
Các tế bào thực vật các cây trồng này không có hấp thu GA do phun bổ sung, do đó GA không thực hiện được vai trò truyền tín hiệu đến các tế bào, nên chiều cao của các cây này không tăng thêm.
Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β-hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là:
A. 1/3 thiếu máu nặng: 2/3 thiếu máu nhẹ
B. 2/3 bình thường: 1/3 thiếu máu nhẹ
C. 1/3 bình thường: 2/3 thiếu máu nhẹ
D. 1/2 bình thường: 1/2 thiếu máu nhẹ
A bị bệnh, trội không hoàn toàn với a bình thường
AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh
Aa : thiếu máu nhẹ – có thể khó phát hiện
aa : bình thường
Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)
→ bố mẹ có kiểu gen là A-
Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành
→ bố mẹ có kiểu gen là Aa
→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)
Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) × aa
Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là :
1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường
Đáp án cần chọn là: B
Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là:
A. 1 3 thiếu máu nặng : 2 3 thiếu máu nhẹ
B. 2 3 bình thường: 1 3 thiếu máu nhẹ
C. 1 3 bình thường : 2 3 thiếu máu nhẹ
D. 1 2 bình thường : 1 2 thiếu máu nhẹ
Một đột biến gen trên nhiễm sắc thể thường ở người dẫn đến thay thế một axitamin trong chuổi pôlipeptit β-hemôglôbin làm hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh; người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của vợ chồng người chị nói trên
A. 2/3 bình thường; 1/3 thiếu máu nhẹ
B. 1/3 bình thường; 2/3 thiếu máu nhẹ.
C. 50% bình thường; 50% thiếu máu nhẹ
D. 1/3 thiếu máu nặng; 2/3 thiếu máu nhẹ
Đáp án A
Giả sử: A: thiếu máu, a: bình thường.
AA: Thiếu máu nặng, Aa: thiếu máu nhẹ, aa: bình thường.
Xét gia đình người vợ:
Người em vợ bị thiếu máu nặng, chết ở tuổi sơ sinh có kiểu gen AA → Bố và mẹ người vợ phải có kiểu gen Aa (thiếu máu nhẹ) → Người vợ có thể có kiểu gen 2/3Aa hoặc 1/3 aa → giảm phân cho 1/3A : 2/3a.
Người chồng không bị bệnh này có kiểu gen aa → giảm phân cho 100%a.
Khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của vợ chồng người chị nói trên là: (1/3A: 2/3a).(100%a) = 1/3Aa : 2/3aa → 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường