Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2018 lúc 7:39

Khi k = 0 ta có phương trình: 4 x 2 - 25 = 0

⇔ (2x + 5)(2x – 5) = 0

⇔ 2x + 5 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

2x + 5 = 0 ⇔ x = - 5/2

2x – 5 = 0 ⇔ x = 5/2

Vậy phương trình có nghiệm x = - 5/2 hoặc x = 5/2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 10 2017 lúc 9:54

Khi k = - 3 ta có phương trình: 4 x 2  – 25 + - 3 2  + 4(-3)x = 0

⇔ 4 x 2  – 25 + 9 – 12x = 0

⇔ 4 x 2  – 12x – 16 = 0

⇔  x 2  – 3x – 4 = 0

⇔  x 2  – 4x + x – 4 = 0

⇔ x(x – 4) + (x – 4) = 0

⇔ (x + 1)(x – 4) = 0

⇔ x + 1 = 0 hoặc x – 4 = 0

x + 1 = 0 ⇔ x = -1

x – 4 = 0 ⇔ x = 4

Vậy phương trình có nghiệm x = -1 hoặc x = 4.

Vy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2020 lúc 18:12

Để pt có 2 nghiệm dương (ko yêu cầu pb?) \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta\ge0\\x_1+x_2=-\frac{b}{a}>0\\x_1x_2=\frac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\)

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(2m-1\right)^2+4m-4\ge0\\x_1+x_2=2m+1>0\\x_1x_2=-m+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2-3\ge0\\m>-\frac{1}{2}\\m< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}\le m< 1\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(-2m+1\right)\ge0\\-m-2>0\\-2m+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+12m\ge0\\m< -2\\m< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\le-12\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2020 lúc 18:17

c/

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4\left(m+1\right)^2-4\left(4m+1\right)\ge0\\-m-1>0\\\frac{4m+1}{4}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m\ge0\\m< -1\\m>-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

d/

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4\left(2m-1\right)^2-4m\ge0\\2m-1>0\\\frac{m}{4}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2-8m+1\ge0\\m>\frac{1}{2}\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge\frac{2+\sqrt{3}}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2020 lúc 18:24

e/

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m+1\right)^2-4m\ge0\\x_1+x_2=m+1>0\\x_1x_2=m>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)^2\ge0\\m>-1\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>0\)

f/

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\ge0\\x_1+x_2=\frac{2\left(3-2m\right)}{m-2}>0\\x_1x_2=\frac{5m-6}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\-m^2+4m-3\ge0\\\frac{3-2m}{m-2}>0\\\frac{5m-6}{m-2}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\1\le m\le3\\\frac{3}{2}< m< 2\\\left[{}\begin{matrix}m< \frac{6}{5}\\m>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 16:07

a. + Với  m = − 1 2   phương trình (1) trở thành x 2 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = 4 .

+ Vậy khi  m = − 1 2  phương trình có hai nghiệm x= 0 và x= 4.

b. + Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi 

                            Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 > 0 x 1 + x 2 = 2 m + 5 > 0 x 1 . x 2 = 2 m + 1 > 0

+ Ta có  Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 = 4 m 2 + 12 m + 21 = 2 m + 3 2 + 12 > 0 , ∀ m ∈ R

+ Giải được điều kiện  m > − 1 2  (*).

+ Do P>0 nên P đạt nhỏ nhất khi P 2  nhỏ nhất.

+ Ta có P 2 = x 1 + x 2 − 2 x 1 x 2 = 2 m + 5 − 2 2 m + 1 = 2 m + 1 − 1 2 + 3 ≥ 3     ( ∀ m > − 1 2 ) ⇒ P ≥ 3    ( ∀ m > − 1 2 ) .

và P = 3  khi m= 0 (thoả mãn (*)).

+ Vậy giá trị nhỏ nhất  P = 3  khi m= 0.

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
YangSu
30 tháng 3 2023 lúc 15:48

\(a,\)Để pt \(x^2+\left(2m+1\right)x+m\left(m-1\right)=0\) có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow8m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{8}\)

Thay \(m=-\dfrac{1}{8}\) vào pt 

\(\Rightarrow x^2+\left[2.\left(-\dfrac{1}{8}\right)+1\right]x-\dfrac{1}{8}\left(-\dfrac{1}{8}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{9}{64}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{8}\)

\(b,\) Thay \(m=1\) vào pt :

\(\Rightarrow x^2+\left(2.1+1\right)x+1\left(1-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+3x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2019 lúc 7:23

Phương trình nhận x = -2 làm nghiệm nên ta có:

4 - 2 2  – 25 + k 2  + 4k(-2) = 0

⇔ 16 – 25 +  k 2 – 8k = 0

⇔  k 2  – 8k – 9 = 0

⇔  k 2  – 9k + k – 9 = 0

⇔ k(k – 9) + (k – 9) = 0

⇔ (k + 1)(k – 9) = 0

⇔ k + 1 = 0 hoặc k – 9 = 0

k + 1 = 0 ⇔ k = -1

k – 9 = 0 ⇔ k = 9

Vậy k = -1 hoặc k = 9 thì phương trình nhận x = -2 làm nghiệm.

Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 2 2023 lúc 22:24

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 22:20

a: =>(2x-5x-1)(2x+5x+1)=0

=>(-3x-1)(7x+1)=0

=>x=-1/3 hoặc x=-1/7

b: =>(5x-5)^2-(x+2)^2=0

=>(5x-5-x-2)(5x-5+x+2)=0

=>(4x-7)(6x-3)=0

=>x=1/2 hoặc x=7/4

c: =>(x^2+4x-1-x^2+3x-2)(x^2+4x-1+x^2-3x+2)=0

=>(7x-3)(2x^2+x+1)=0

=>7x-3=0

=>x=3/7

Vy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2020 lúc 18:40

Để pt có 2 nghiệm âm (không cần phân biệt) \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta\ge0\\x_1+x_2=-\frac{b}{a}< 0\\x_1x_2=\frac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\)

a/

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m+1\right)\ge0\\x_1+x_2=-2m+1< 0\\x_1x_2=m+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2-8m-3\ge0\\m>\frac{1}{2}\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge\frac{2+\sqrt{7}}{2}\)

b/

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m-2\right)^2+4\left(2m-1\right)\ge0\\x_1+x_2=m-2< 0\\x_1x_2=1-2m>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+4m\ge0\\m< 2\\n< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-4\\0\le m< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2020 lúc 18:44

c/

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=m^2-4\left(m-\frac{3}{4}\right)\ge0\\x_1+x_2=-m< 0\\x_1x_2=m-\frac{3}{4}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4m+3\ge0\\m>0\\m>\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\\frac{3}{4}< m\le1\end{matrix}\right.\)

d/

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4\left(2m-1\right)^2-4m\ge0\\x_1+x_2=1-2m< 0\\x_1x_2=\frac{m}{4}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2-5m+1\ge0\\m>\frac{1}{2}\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge1\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2020 lúc 18:47

e/

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m+1\right)^2-4\left(m-1\right)\ge0\\x_1+x_2=m+1< 0\\x_1x_2=m-1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m+5>0\\m< -1\\m>1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

f/

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m-2\right)\ge0\\x_1+x_2=2< 0\left(vô-lý\right)\\x_1x_2=\frac{1}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 18:19

a. Bạn tự giải

b.

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-8m=\left(m-2\right)^2\ge0\Rightarrow\) pt có 2 nghiệm pb khi \(m\ne2\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Do \(x_2\) là nghiệm của pt \(\Rightarrow x_2^2-\left(m+2\right)x_2+2m=0\Rightarrow x_2^2=\left(m+2\right)x_2-2m\)

Thế vào bài toán:

\(\left(m+2\right)x_1+\left(m+2\right)x_2-2m\le3\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(x_1+x_2\right)-2m\le3\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2m\le3\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow m=-1\)