Những câu hỏi liên quan
Thảo Huỳnh
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:04

a. ở dạ dày biến đổi lý học mạnh hơn

Nhờ cấu tạo của dạ dày đặc biệt là lớp cơ rất dày, chúng gồm 3 loại cơ : cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo đan kết chằng chịt. Do vậy, khi cơ dạ dày co rút tạo ra lực rất khỏe để nhào trộn thức ăn.

b. ở dạ dày biến đổi hóa học yếu

Tác dụng hóa học ở dạ dày được thực hiện do dịch vị tiết ra từ các tuyến vị (tuyến dạ dày) nhưng lượng en zim trong dịch vị không nhiều và các tác dụng yếu. En zim chủ yếu là pepsin được sự hổ trợ của HCL chỉ biến đổi không hoàn toàn một phần prôtêin chuyển prôtêin mạch dài thành prôtêin mạch ngắn có từ 3 đến 10 aminôaxít, các loại thức ăn khác không được biến đổi ở dạ dày.

Bình luận (0)
Chim Sẻ Đi Mưa
18 tháng 12 2016 lúc 20:54

mik chứng mik cấu tạo của nó phù hợp vs chức năng biến đổi lí học

Bình luận (0)
Dương Lê Hà Vi
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:02

a. ở dạ dày biến đổi lý học mạnh hơn

Nhờ cấu tạo của dạ dày đặc biệt là lớp cơ rất dày, chúng gồm 3 loại cơ : cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo đan kết chằng chịt. Do vậy, khi cơ dạ dày co rút tạo ra lực rất khỏe để nhào trộn thức ăn.

b. ở dạ dày biến đổi hóa học yếu

Tác dụng hóa học ở dạ dày được thực hiện do dịch vị tiết ra từ các tuyến vị (tuyến dạ dày) nhưng lượng en zim trong dịch vị không nhiều và các tác dụng yếu. En zim chủ yếu là pepsin được sự hổ trợ của HCL chỉ biến đổi không hoàn toàn một phần prôtêin chuyển prôtêin mạch dài thành prôtêin mạch ngắn có từ 3 đến 10 aminôaxít, các loại thức ăn khác không được biến đổi ở dạ dày.

Bình luận (3)
Dương Lê Hà Vi
18 tháng 12 2016 lúc 11:20

khocroi

Bình luận (0)
Tsinh
5 tháng 12 2018 lúc 22:45

Đừng buồn học là vậy mà😤😤😤

Bình luận (0)
Dương Lê Hà Vi
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
8 tháng 1 2017 lúc 22:36

Bạn tham khảo nhé:

- Ruột non là nơi xảy ra quá trình biến đổi hóa học của thức ăn mạnh và triệt để nhất:

Sự biến đổi thức ăn ở ruột non chủ yếu là tiêu hóa hóa học nhờ sự tham gia của các en zim có trong dịch vị tụy, dịch ruột và sự hổ trợ của dịch mật. Với đầy đủ các loại en zim tất cả các loại chất trong thức ăn đều được biến đổi thành sản phẩm đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

a. Men của dịch tụy

- Aminlaza biến đổi tinh bột thành mantôzơ.

- Tripsin biến đổi Prôtêin thành axitamin.

- Lipaza biến lipit thành axít béo và glyxêrin.

b. Men của dịch ruột

- Amilaza

- Mantaza biến mantôzơ thành Glucôzơ

- Sactaza biến Saccarôzơ thành Glucôzơ.

- Lactaza biến Lactôzơ thành Glucôzơ.

c. Dịch mật

Không chứa enzim tiêu hóa nhưng chứa muối mật có tác dụng nhủ tương hóa lipip tạo điều kiện cho sự tiêu hóa lipip

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2017 lúc 6:58

Đáp án B

Phát biểu sai là 1,3

(1) Sai vì biến đổi cơ học giúp thức ăn nhỏ hơn, tiếp xúc với men tiêu hóa nhiều → tiêu hóa tốt hơn.

(3) sai vì quá trình tiêu hóa ở mề chủ yếu về mặt cơ học chưa giúp phân giải chất đinh dưỡng tới mức nhỏ để hấp thụ được, còn ở ruột non, các chất được tiêu hóa triệt để và được hấp thụ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 12 2021 lúc 4:42

A.

Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học

Bình luận (0)
ngAsnh
17 tháng 12 2021 lúc 7:04

B. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày

Bình luận (0)
Suri
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2020 lúc 20:04

* Giống nhau: + Đều xảy ra hoạt động biến đổi lí học và hóa học. + Chứa Enzim tiêu hóa làm nhiệm vụ biến đổi thức ăn. * Khác nhau: - Tiêu hóa ở khoang miệng: + Gồm các bộ phận tham gia: Răng, lưỡi, nước bọt (chứa E.Amilaza) + Biến đổi lí học là chủ yếu: Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi nhào trộn để thức ăn thấm đẫm nước bọt. + Chỉ có E. Amilaza là chất xúc tác tham gia biến đổi Gluxit thành đường đôi: Gluxit -------------------> Đường đôi + Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp theo. + Chỉ chứa E.Amilaza làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Gluxit. + Là môi trường kiềm. - Tiêu hóa ở dạ dày: + Gồm các thành phần tham gia: các cơ thành dạ dày, tuyến dịch vị (tiết dịch vị), HCl, E.Pepsin. + Biến đổi lí học là chủ yếu: Dạ dày co bóp nghiền nát thức ăn, nhào trộn để thức ăn thấm đẫm dịch vị. + Có HCl tham gia biến đổi thành E.Pepsin để tham gia biến đổi Prôtêin thành Prôtêin chuỗi ngắn: Prôtêin -------------------> Prôtêin chuỗi ngắn + Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp. + Chỉ chứa E.Pepsin làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Prôtêin. + Là môi trường axit.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2017 lúc 15:00

NaHCO3 + HCl → CO2↑ + H2O + NaCl

HCO3 + H+ → CO2↑ + H2O

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phản ứng cứ 1 mol  N a H C O 3  tác dụng với 1 mol HCl và tạo ra 1 mol  C O 2 . Từ đó :

Thể tích HCl được trung hoà :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thể tích khí  C O 2  tạo ra :

V C O 2  = 4.10−3.22,4 = 8,96.10−2 (lít).

Bình luận (0)
Khoa Nguyen
Xem chi tiết
Đan Khánh
26 tháng 10 2021 lúc 8:48

Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau : - Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn. - Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như sau : - Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. - Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin)

Bình luận (1)
Sun Trần
26 tháng 10 2021 lúc 8:49

Tham khảo 
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau : - Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn. - Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như sau : - Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. - Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).

Bình luận (1)
Trương Quang Minh
26 tháng 10 2021 lúc 10:23

Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau : - Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn. - Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như sau : - Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. - Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
ATNL
10 tháng 12 2015 lúc 11:19

Sự tiêu hóa ở các phần khác nhau trong ống tiêu hóa đều gồm 2 quá trình: biến đổi lí học (cơ học) và biến đổi hóa học, đều quan trọng và rất cần thiết. Ở mỗi phần ống tiêu hóa, mức độ quan trọng có khác nhau:

Ở khoang miệng:

-        Biến đổi cơ học: thức ăn được cắn, xé, nghiền, nhào trộn cho thấm nước bọt, nuốt à Chủ yếu hơn.

-        Biến đổi hóa học: Amilaza nước bọt thủy phân tinh bột thành phân tử nhỏ hơn và các đường đôi (maltozơ).

(Một số trường hợp, thức ăn đưa vào miệng được nuốt luôn, chưa được biến đổi cơ học, chưa thấm hoặc thấm rất ít nước bọt, cũng sẽ vẫn được tiêu hóa ở các phần sau.)

Ở dạ dày:

-        Biến đổi cơ học: thức ăn tiếp tục được các cơ dạ dày nhào trộn, thấm dịch vị

-        Biến đổi hóa học: Tuyến dạ dày tiết HCl và enzim pepsin để thủy phân các protein thành các đoạn peptit ngắn hơn. à Quan trọng hơn một chút

(Một số trường hợp, bệnh nhân bị cắt dạ dày hoặc phần lớn dạ dày, thức ăn vẫn được tiêu hóa ở các phần khác nhưng sẽ vất vả hơn và phải chú ý có chế độ ăn phù hợp)

Ở ruột non:

-        Biến đổi cơ học: thức ăn nhào trộn, thấm dịch tụy và dịch ruột, được đẩy về phía sau theo nhu động ruột, thức ăn đã được tiêu hóa được hấp thu vào hệ tuần hoàn.

-        Biến đổi hóa học: Tuyến mật, tuyến tụy và tuyến ruột sẽ tiết các enzim phân giải hoàn toàn các thành phần protein, lipit, saccarit, axit nucleic trong thức ăn thành các chất đơn giản là các axit amin, glycerol và axit béo, đường đơn, nucleotit,…  à Quan trọng hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Dương
21 tháng 11 2017 lúc 20:47

ko biết

 

Bình luận (0)