Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 22:30

- Ý nghĩa của việc dời đô:

Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước

+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt không cần phải ѕống phòng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có địa thể rộng mở.

- Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước:

+ Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ. 

+ Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.

+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa.

animepham
23 tháng 9 2023 lúc 7:48

Ý nghĩa của sự kiện dời đô : 

- Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.

Sau này mở ra bước ngoặt cho sự kiện phát triển đất nước.

 

Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước : 

+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý quy củ, chặt chẽ hơn thời Đinh- Tiền Lê

+ Có nhiều thành tựu văn hóa 

+ ...

 

`@`Phamdanhv.

Lý Nguyệt Viên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
abc123
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 8 2016 lúc 15:32

Ở Việt Nam, còn có một số dân tộc khác cũng có một số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện Con Rồng cháu Tiên, đó là truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng do đôi chim Ây cái Uá sinh ra trong sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nước của người Mường, là chiếc trứng thiêng do chim Ông Tôn sinh ra trong sử thi Ẳm ệt luông của người Thái), là hàng trăm dị bản về truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung bộ.

Sự giống nhau này chứng tỏ, tuy có sự khác nhau về trình độ kinh tế nhưng quá trình nhận thức về cộng đồng huyết thống và sự phát triển tư duy của các dân tộc là một quá trình tự nhiên và tất yếu. Trong tâm thức cộng đồng, con người ra đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, là sản phẩm của thiên nhiên.

Bạn tham khảo nhé

Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 15:32

Có nhiều truyện như vậy lắm bạn ạ, ví dụ như: 
* Truyện " Qủa bầu mẹ", của dân tộc Khơ - mú: 
Ngày xưa có hai anh em mồ côi, một trai - một gái khi bắt được con dúi. Dúi xin tha mạng và đền ơn bằng cách chỉ cho hai người tránh khỏi nạn lục. Thoát được lũ, không còn ai, hai anh em mới chia nhau người cái nắp, người cái ống trầu làm tin và chia nhau đi tìm vợ, tìm chồng. Tìm không được họ lại gặp nhau, lại chia nhau mỗi người một ngã nhưng vẫn không đạt được ý nguyện nên họ buồn lắm. Thấy vậy, chim Tgoóc khuyên hai người lấy nhau. Ít lâu sau, người em có mang, đến 7 năm, 7 tháng, 7 ngày mới sinh ra được quả bầu. Khi người chồng dùi thủng quả bầu: 
_Người anh chui ra đầu tiên, vì dính phải bụi than( do đốt quả bầu ), nên rất đen và là nguồn gốc người Khơ - mú. 
_Người em út chui ra sau cùng nên da dẻ trắng trẻo và là nguồn gốc của người kinh. 
Do thứ tự ra đời trước sau như vậy, nên địa bàn sinh sống của người Việt Nam cũng khác nhau; từ miền núi cho đến miền đồng bằng. Người Khơ - mú ở trên núi cao có nhiều rừng núi, sông suối thoả sức làm rẫy, làm nương. Người Kinh ( em út ) hết đất phải đi xa xuống tận vùng đồng bằng đất đai màu mỡ, mở rộng nơi cư trú làm ăn, sinh sống. 
Truỵện đầy màu sắc huyền bí: Con người sinh ra từ trái bầu, rồi do thần Đất bảo ban nơi cư trú và cách làm ăn, sinh sống. 
* Truyện: " Kinh và Ba- na là anh em": 
. . . Truyện kể rằng: Có hai anh em thấy người cha say rượu, trần truồng. Người em nhìn cười và bị người cha đuổi đi. Vợ chồng người em dắt nhau lên tận miền rừng núi sinh cơ lập nghiệp; đẻ con, đẻ cháu và là nguồn gốc người Ba- na. Người anh ở lại miền đồng bằng lấy vợ sinh cơ lập nghiệp làm ăn ,sinh sống và là nguồn gốc của người Kinh. 
* Ở sử thi " Đẻ đất đẻ nước", của dân tộc Mường: 
Chim thần đẻ ra nhiều trứng, trứng nở ra các dân tộc như người: Việt, Thái, H`Mông . . . 
* Người Tà Ôi kể trong truyện cổ của họ rằng: Dân tộc Tà Ôi được sinh ra từ một quả bầu. “Ngày xưa khi trên trái đất chỉ có loài thú sống với nhau, con người chưa xuất hiện thì bỗng xảy ra một tiếng nổ dữ dội. Sau tiếng nổ thì mặt đất bỗng dưng thay đổi hẳn, các con thú vắng bóng. Chỉ may mắn còn sống sót mỗi hai con chó, một đực, một cái. 

Hai con chó sống chung với nhau. Bỗng một hôm trời hạn hán, nước sông suối khô cạn, cây sim, cành móc đều chết cháy. Hai con chó tìm lên vùng cao để tìm thức ăn và nước uống. Vượt qua nhiều núi đèo hiểm trở, cuối cùng hai con chó cũng tìm được nguồn nước. Con chó cái lúc này đang bụng mang dạ chửa, nó cố lê mình đến bên bờ suối. Lúc nó chui đầu xuống dòng nước, cũng là lúc nó chuyển dạ, đẻ ra một quả bầu dài. Một nửa quả bầu nằm dưới nước, một nửa lại nằm vắt lên bờ. 
Quả bầu cứ nằm như vậy suốt bao tháng liền. Nửa trên bờ của trái bầu bị nắng hạn nung nóng nên ngày càng đen thẫm lại, còn nửa dưới được mát mẻ nên trắng bợt ra. 
Mãi lúc khi mùa xuân đến, khi trời ấm áp dần lên thì quả bầu bỗng vỡ ra và con người từ vòng quả bầu đó vươn dậy. Số người nằm nửa trên bờ của quả bầu có nước da ngăm đen, còn số được bảo vệ nên có làn da trắng trẻo. 
Số người có làn da trắng xuôi theo dòng sông, suối về đồng bằng sinh sống trở thành người Kinh sau nầy. Những người có làn da ngăm đen lại đi ngược về ở phía đầu nguồn tìm rừng phát rẫy trở thành người Tà Ôi bây giờ...”

2/ Cái này bạn tự kể nhé!!!!

Vương Hàn
16 tháng 8 2016 lúc 15:33

1. Ở Việt Nam, còn có một số dân tộc khác cũng có một số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện Con Rồng cháu Tiên, đó là truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng do đôi chim Ây cái Uá sinh ra trong sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nước của người Mường, là chiếc trứng thiêng do chim Ông Tôn sinh ra trong sử thi Ẳm ệt luông của người Thái), là hàng trăm dị bản về truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung bộ.

Sự giống nhau này chứng tỏ, tuy có sự khác nhau về trình độ kinh tế nhưng quá trình nhận thức về cộng đồng huyết thống và sự phát triển tư duy của các dân tộc là một quá trình tự nhiên và tất yếu. Trong tâm thức cộng đồng, con người ra đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, là sản phẩm của thiên nhiên.

31.Vũ Thùy Trang 8/5
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 21:00

C

Buddy
26 tháng 12 2021 lúc 21:00

 

D. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

 

Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 21:01

C

Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Trường Sơn
1 tháng 11 2016 lúc 14:53

say khi giành dc độc lập các nc châu Á đã tiến hành cải cách kinh tế- xã hội và thu dc nhiều thành tựu đáng kể.

biểu hiện ở các nước như: Nhật Bản với chính sách tiến bộ đúng đắn Nhật tăng trưởng một cách "thần kì" trở thành một trong ba trong tâm kinh tế tài chính của thế giới.

Trung Quốc 1979 thực hiện cải cách mở cửa phấn đấu xây dựng TRung Quốc trở thành một nước XHCN hiện đại giàu mạnh-dân chủ-văn minh. Đền năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế các nhất thế giới, tổng sản phẩm trong nước( GDP) đạt 9,6%/năm.

Hàn Quốc là trung tâm sản xuất sản phẩm công nghệ của thế giới . Giáo dục dc quan tâm hàng đấu, xuất khẩu đứng thứ 7 thế giới.

Thái LAn 1987-1990 tăng trưởng 11,4% xuất khẩu gạo đứng top đầu thế giới

Sin-ga-po là trung tâm tài chính lớn của thế giới điểm du lịch thu hút khách hàng đầu thế giới. Là quốc gia sáng tạo cạnh tranh nhất. 1965-1973 kinh tế tăng trưởng 12% và trở thành " Con Rồng châu Á"

Ma-lai-xi-a chú trọng đầu tư vào công nghiệp nặng GDP 7 %/năm.

chính sự tăng trưởng thành kì trên mà nhiều nhà chuyên gia dự đoán rằng " thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á"

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 1 2022 lúc 7:10

C

huy huy huy
3 tháng 1 2022 lúc 7:11

C

Chanh Leo
3 tháng 1 2022 lúc 7:12

C

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 19:13

Để khẳng định chủ quyền của đất nước ta, tác giả đã sử dụng những lí lẽ:

- Sông núi nước Nam vua nước Nam cai quản

- Giới phận đã được khẳng định rõ ràng ở trong sách trời

vu the nhat
Xem chi tiết