Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2018 lúc 10:28

 Các hiện tượng đó được giải thích dựa trên cơ sở là dầu mỡ ăn ít tan trong nước lạnh, tan nhiều hơn trong nước nóng.

Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
3 tháng 5 2021 lúc 17:09

 Vì tốc độ bay hơi của chất lỏng( nước) phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng. Mục địch của việc làm trên là lm tăng diện tích mặt thoáng , nc bay hơi nhanh hơn.

để cho diện tích phần mặt thoáng của chất lỏng rộng ra khiến cho bay hơi nhanh hơn

 

YẾN  NGUYỄN
3 tháng 5 2021 lúc 17:11

Để tăng diện tích mặt thoáng nước sẽ bay hơi nhanh hơn

Dũng
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 13:15

Câu 1:

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Tuyết Nhi
6 tháng 4 2021 lúc 13:22

Câu 1:

- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

 



 

Đỗ Minh Châu
6 tháng 4 2021 lúc 14:06

Câu 1:

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Minh Lệ
Xem chi tiết

1: Khi đem cây đi trồng ở một nơi khác bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

2: Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng, lượng nước cần cho quá trình thoát hơi nước tăng, làm các tế bào lá tăng thoát hơi nước để điều hòa không khí, lượng nước cây hút vào bị mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá chiếm đến 98%, do đó vào những ngày mùa hè nóng bức người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng để cung cấp đủ lượng nước cho hoạt động của cây.

Huỳnh Văn Ly
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
18 tháng 3 2022 lúc 17:53

refer

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
18 tháng 3 2022 lúc 17:54

 Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 17:55

tham khảo

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 5:14

- Khi phơi quần áo, ta muốn quần áo nhanh khô, tức là làm cho nước trong quần áo bay hơi đi.

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoán

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2018 lúc 6:18

a) đúng.

b) sai, đinh sắt đặt trong không khí ẩm mới bị ăn mòn

c) đúng

d) đúng

Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
24 tháng 2 2021 lúc 19:00

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:

A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.

B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

 

D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:23

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:

A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.

B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

 

Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 18:24

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:

A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.

B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

Lưu Quang Trường
24 tháng 2 2021 lúc 18:24

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:

A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.

B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

ý A