Những câu hỏi liên quan
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Lê Hữu Minh
Xem chi tiết
Ngô Huyền Changg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2020 lúc 17:43

a) Xét ΔEHB vuông tại E và ΔDHC vuông tại D có

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEHB∼ΔDHC(góc nhọn)

b) Ta có: ΔEHB∼ΔDHC(cmt)

\(\Leftrightarrow\frac{HE}{HD}=\frac{HB}{HC}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)

Xét ΔHED và ΔHBC có

\(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)(cmt)

\(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHED∼ΔHBC(c-g-c)

c) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB∼ΔAEC(g-g)

\(\Leftrightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)

Xét ΔADE và ΔABC có

\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{DAE}\) chung

Do đó: ΔADE∼ΔABC(c-g-c)

d) Gọi K là giao điểm của AH và BC

Xét ΔABC có

BD là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CE là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BD\(\cap\)CE={H}

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

⇔AH⊥BC

⇔AK⊥BC(AH\(\cap\)BC={K})

Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có

\(\widehat{DBC}\) chung

Do đó: ΔBKH∼ΔBDC(góc nhọn)

\(\Leftrightarrow\frac{BK}{BD}=\frac{BH}{BC}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(BK\cdot BC=BH\cdot BD\)

Xét ΔCKH vuông tại K và ΔCEB vuông tại E có

\(\widehat{ECB}\) chung

Do đó: ΔCKH∼ΔCEB(g-g)

\(\Leftrightarrow\frac{CK}{CE}=\frac{CH}{CB}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(CK\cdot CB=CE\cdot CH\)

Ta có: \(BD\cdot BH+CE\cdot CH=BK\cdot BC+CK\cdot BC\)

\(=BC\cdot\left(BK+CK\right)=BC\cdot BC=BC^2\)(đpcm)

Bình luận (0)
Trương Thanh Nhi
12 tháng 8 2020 lúc 17:47

Hình tự vẽ nha:))

a) Xét ΔEHB và ΔDHC có:

∠BEH=∠CDH=90o

∠EHB=∠DHC(đối đỉnh)

Do đó, ΔEHB∼ΔDHC (gg).

b) Xét ΔHED và HBC có:

\(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)(ΔEHB∼ΔDHC)

∠DHE=∠BHC (đđ)

Do đó,ΔHED∼ΔHBC(cgc)

c) Xét ΔADB và ΔAEC có:

∠A chung

∠ADB=∠AEC=90o

Do đó, ΔADB∼ΔAEC(gg)

Xét ΔAED và ΔABC có:

∠A chung

\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)(ΔADB∼ΔAEC)

Do đó, ΔAED∼ΔABC(cgc)

d) Vẽ HK⊥BC(K∈BC)

ΔBHK∼ΔBDC(gg)⇒\(\frac{BK}{BD}=\frac{BH}{BC}\)⇔BK.BC=BH.BD

ΔCHK∼ΔCBE(gg)⇒\(\frac{CK}{CE}=\frac{CH}{CB}\)⇔CK.BC=CE.CH

⇒BC(BK+CK)=BH.BD+CE.CH

⇔BC2=BH.BD+CE.CH (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Anh Thơ
Xem chi tiết
Thien Nguyen
15 tháng 4 2020 lúc 20:06

a) Xét ΔAEC và ΔADB có:

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{EAC}=\widehat{DAB}\) (góc A chung)

⇒ ΔAEC ∼ ΔADB (g.g)

\(\frac{AE}{AD}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AE.AB=AC.AD\left(đpcm\right)\)

b) Kẻ HF vuông góc BC. Ta có:

ΔBHF ∼ ΔBDC

\(\frac{BF}{BD}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BF.BC=BD.BH\)

ΔCFH ∼ ΔCEB

\(\frac{CF}{CE}=\frac{CH}{CB}\Rightarrow CF.BC=CE.CH\)

Do đó: BC2 = BF.BC + CF.BC = BD.BH = CE.CH

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 4 2023 lúc 21:05

Bạn tự vẽ hình nhé^^

a) xét tam giác HDC và tam giác HEB có:

góc E= góc D(=90 độ)

góc EHB = góc DHC(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác HDC đồng dạng tam giác HEB(g-g)

=>HD/HE = HC/HB=> HD.HB=HE.HC(đpcm)

b)Xét tam giác ADB vuông tại D và tam giác AEC Vuông tại E có:

góc A: góc chung
=> tam giác ADB đồng dạng tam giác AEC (g-g)

=>AD/AE=AB/AC

Xét tam giác AED và tam giác ACB có:

góc A: góc chung 
AD/AE=AB/AC (cmt)

=> tam giác AED đồng dạng tam giác ACB(c-g-c)

=>góc ADE=góc ABC (đpcm)

 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Thanh Nhi
17 tháng 4 2023 lúc 9:58

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

���^ chung

Do đó: ΔABDΔACE(g-g)

b) Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D có 

���^=���^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHEBΔHDC(g-g)

����=����

hay 

Bình luận (0)
Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
12 tháng 8 2020 lúc 17:21

B C A E D F H

Bài làm:

a) Δ EHB ~ Δ DHC (g.g) vì:

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{BEH}=\widehat{CDH}=90^0\)

=> đpcm

b) Theo phần a, 2 tam giác đồng dạng

=> \(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)

Δ HED ~ Δ HBC (c.g.c) vì:

\(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\) (chứng minh trên)

\(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\) (đối đỉnh)

=> đpcm

c) Δ ABD ~ Δ ACE (g.g) vì:

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\)

\(\widehat{A}\) chung

=> \(\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)

Δ ADE ~ Δ ABC (c.g.c) vì:

\(\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\) (chứng minh trên)

\(\widehat{A}\) chung

=> đpcm

d) Gọi F là giao của AH với BC

Δ BHF ~ Δ BCD (g.g) vì:

\(\widehat{BFH}=\widehat{BDC}=90^0\)

\(\widehat{B}\) chung

=> \(\frac{BF}{BH}=\frac{BD}{BC}\Rightarrow BD.BH=BF.BC\left(1\right)\)

Tương tự ta chứng minh được:

\(CH.CE=FC.BC\left(2\right)\)

Cộng vế (1) và (2) lại ta được:

\(BD.BH+CH.CE=\left(BF+FC\right)BC=BC.BC=BC^2\)

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Thanh Mai
Xem chi tiết
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết