Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
9 tháng 4 2019 lúc 12:31

●Bệnh dại: Lây do chó dại, mèo dại cắn truyền virus sang người. Không có thuốc điều trị khi lên cơn dại. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin phòng dại.

Bệnh viêm não: Viêm màng não và tuỷ sống do nhiều loại virus. Bệnh lây do vật trung gian là muỗi, ve… Bệnh rất nguy hiểm, khó cứu chữa, tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng vĩnh viễn. Phòng bệnh bằng văcxin chống viêm não B.

●Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm: Do rất nhiều loại virus gây ra. Bệnh rất nguy hiểm, có thể lây lan rất nhanh. Dịch cúm gia cầm H5N1 hiện nay là một ví dụ.

●Bệnh AIDS do HIV gây ra: Căn bệnh thế kỷ đã giết chết nhiều người và đe doạ nhiều cộng đồng. Lây lan chủ yếu qua đường tình dục và đường máu khi sử dụng bơm tiêm chung chạ, tiêm chích ma tuý… Các thuốc điều trị AIDS hiện nay như AZT, ddl, D4T… chỉ có tác dụng kéo dài thêm sự sống cho người bệnh và chưa có văcxin phòng bệnh.

●Bệnh viêm gan do virus: Có nhiều týp, A, B, C, D, E… Lây lan qua đường tiêu hoá hoặc tiêm truyền. Bệnh rất khó phòng và khó điều trị. Bệnh tiến triển từ từ qua nhiều giai đoạn dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan… Phòng bệnh bằng cách ăn uống vệ sinh, không dùng chung bơm kim tiêm, tìm kháng nguyên HbsAg (+) khi thử máu…

●Bệnh quai bị: Gây biến chứng teo tinh hoàn, khó có con. Virus gây bệnh có trong nước bọt bệnh nhân, lây truyền trực tiếp. Hiện chưa có thuốc đặc trị.

●Bệnh Herpet, bệnh zona: Bệnh cấp tính, gây tổn thương ngoài da, niêm mạc, hạch thần kinh, sinh dục… Người bị bệnh đau, nổi mụn nước…

●Bệnh sốt xuất huyết do muỗi truyền (sốt Dengue): Phòng bệnh bằng vệ sinh môi trường, diệt muỗi, nằm màn… Chưa có thuốc đặc hiệu. Điều trị triệu chứng.

●Bệnh sởi: Thường xảy ra ở trẻ em. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin. Chưa có thuốc đặc trị, phòng bội nhiễm bằng kháng sinh.

●Bệnh thuỷ đậu: Thường gặp ở trẻ em, cơ chế gây bội nhiễm do các mụn nước vỡ mủ, vì vậy điều trị bằng các kháng sinh chống bội nhiễm.

●Bệnh đau mắt hột: Viêm màng tiếp hợp. Bệnh lây trực tiếp do dùng chung khăn hoặc tiếp xúc với người bệnh. Điều trị dùng thuốc sát khuẩn, chống bội nhiễm.

Mai Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
16 tháng 11 2021 lúc 14:09

Tham khảo:

Những bệnh nguy hiểm do virus gây ra thường gặp. Sởi, quai bị, Rubella: Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra với các triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ. Sởi dễ dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng và đôi khi gây tử vong, bao gồm viêm não ở trẻ em và viêm phổi ở người lớn

Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 14:14

Những bệnh nguy hiểm do virus gây ra thường gặp. Sởi, quai bị, Rubella: Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra với các triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ. Sởi dễ dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng và đôi khi gây tử vong, bao gồm viêm não ở trẻ em và viêm phổi ở người lớn

mc299
Xem chi tiết
Aaron Lycan
23 tháng 4 2021 lúc 17:29

    Kháng sinh là các thuốc giết vi khuẩn (vi sinh mầm bệnh gây nhiễm trùng). Nhưng đôi khi không phải tất cả vi khuẩn đều ngừng phát triển hoặc chết. Những vi khuẩn mạnh nhất có thể phát triển và lây lan(như virut), vì thế kháng sinh chỉ dùng điều trị cho vi khuẩn mà thôi.

Nguyễn Hà Khánh  Nhi
Xem chi tiết

loading...  

nguyễn ly
29 tháng 12 2022 lúc 22:02

Biện pháp phòng bệnh do virus gây ra:

- Tiêm vaccine phòng bệnh

- Tiêu diệt các vật chủ trung gian truyền bệnh

- Thực hiện các biện pháp y tế khi tiếp xúc với người nhiễm bệnh

-...

〄zịŤ〄
30 tháng 12 2022 lúc 7:29

Cách phòng bệnh do virus gây ra :

- ăn chín uống sôi

- Tiêm vaccine phòng bệnh

- đeo khẩu trang khi ở nơi công cộng

-  Không tiếp xúc với người bệnh

- Rửa tay bằng xà phòng 

:33

 

Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Loan nìk
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 12 2021 lúc 7:41

c2:

 Một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên: – Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ – Tập thể dục nâng cao sức khỏe

c3: Em đã được tiêm những loại vaccine nào?

- bạn tự điền

Khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh ở người chúng ta cần lưu
ý điều gì?

Thuốc nói chung cần phải sử dụng an toàn và hiệu quả. Riêng với kháng sinh là thuốc trị bệnh nhiễm khuẩn cần phải đặc biệt lưu ý vì nếu sử dụng kháng sinh không hợp lý sẽ đưa đến tác hại rất lớn. Tác hại do lạm dụng kháng sinh - Tiêu diệt vi khuẩn có lợi:  
Loan nìk
29 tháng 12 2021 lúc 7:45

giúp mk vs !

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2019 lúc 4:28

Một thể thực khuẩn hay thực khuẩn thể là một virus lây nhiễm và tái tạo trong một vi khuẩn. Thể thực khuẩn bao gồm vỏ protein và lõi DAN hoặc ARN gen, và có thể có cấu trúc tuơng đối đơn giản hoặc phức tạp.

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2017 lúc 15:51

Một thể thực khuẩn hay thực khuẩn thể là một virus lây nhiễm và tái tạo trong một vi khuẩn. Thể thực khuẩn bao gồm vỏ protein và lõi DAN hoặc ARN gen, và có thể có cấu trúc tuơng đối đơn giản hoặc phức tạp.

Vậy: D đúng

MY PHẠM THỊ DIÊMx
Xem chi tiết
Lysr
18 tháng 2 2022 lúc 9:11

Tham khảo:

Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....

Tác hại:

– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)

– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)

– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)

– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)

2. Biện pháp:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 

- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.

- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

3. 

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

scotty
18 tháng 2 2022 lúc 9:17

Câu 1 : 

Có ích : 

+ Cung cấp thực phẩm  (lợn, bò,....vv)

+ làm cảnh,thú nuôi  (gà tre, chim cảnh, ...vv)

+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)

+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)

+  Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)

Có hại :

+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)

+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)

+ ....vv

Câu 2 : Biện pháp :

+ Giữ vệ sinh cá nhân

+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh

+ Không cho tay vào miệng, mũi

+ Hạn chế đi chân đất

+ Ăn chín uống sôi

+ Cắt móng tay, chân 

+ Ko nghịc bẩn 

+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun

Câu 3 :  (mik chx hiểu đề lắm)

ひまわり(In my personal...
18 tháng 2 2022 lúc 19:43

Câu 3

- Điều cô khuyên là thực sự rất cần thiết với chúng ta vì khi cơ thể được vễ sinh sạch sẽ và cả trong ăn uống cũng cần ăn thức anh sạch sẽ để chúng ta có thể phòng tránh được bênh tật cho mình.

- Hằng năm chúng ta được tiêm rất nhiều loại thuốc để phòng trừ các bệnh nguy hiểm như : vaccine sởi, thủy đậu, viêm não nhật bản và hơn hết hiện nay là các loại vaccine phòng covid-19.

- Nếu bị bệnh thì ta có thể mua thuốc uống phòng bệnh khi hiểu và biết rõ về bệnh nếu không chắc chắn và không biết và khi cơ thể bị bênh thì chúng ta cần đến bệnh viện khám.