Diệu Lê

Những câu hỏi liên quan
TRẦN MINH NGỌC
Xem chi tiết
Thanh Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 19:26

Rối loạn nội tiết là bệnh khá phổ biến mà nhiều phụ nữ thường gặp. Rối loạn nội tiết hay mất cân bằng nội tiết là tình trạng hoạt động không điều hòa của cả hệ trục vùng dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng hoặc do trục trặc ở các khu vực như: vùng hạ đồi, tuyến yên hoặc buồng trứng.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng mất cân bằng nội tiết ở người phụ nữ, trong đó phổ biến nhất là nhóm các nguyên nhân như có hàm lượng estrogen cao; thường xuyên bị căng thẳng, lo lắng, stress; chế độ ăn uống không lành mạnh.

Nội tiết tố nữ đóng một vai trò rất quan trọng và có mối liên hệ mật thiết đối với sức khỏe của phụ nữ. Do đó, nếu bị rối loạn nội tiết, chị em có thể phải đối mặt với những mối nguy hại nghiêm trọng về sức khỏe:

Làm suy giảm chức năng hoạt động của buồng trứng và tử cung

Tình trạng suy giảm chức năng hoạt động của buồng trứng, tử cung thường xảy ra ở những phụ nữ sau tuổi dậy thì và trước tuổi 40. Đây là một trong những nguyên nhân làm bạn bị tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm về phụ khoa và ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh con.

Gây các bệnh về da

Rối loạn nội tiết cũng là nguyên nhân gây nám và các bệnh về da khác vì khi nội tiết tố nữ ổn định, nó sẽ duy trì độ đàn hồi, tăng cường độ ẩm cho da, điều tiết bã nhờn, làm da trở nên đẹp hơn. Nhưng ngược lại khi mắc phải bệnh rối loạn nội tiết tố thì da sẽ bị khô, sạm đồng thời xuất hiện các vết nám ngày càng đậm.

Tâm lý tiêu cực

Hàm lượng estrogen trong cơ thể sẽ quyết định quá trình sản sinh serotonin – loại hormon ảnh hưởng tới tinh thần, cảm xúc, trạng thái tâm lý của phụ nữ. Vì vậy khi hormon serotonin suy giảm thì phụ nữ dễ bị rơi vào trạng thái tâm lý tiêu cực, trầm cảm kéo dài.

Tăng cân

Tình trạng mất cân bằng hormone trong cơ thể phụ nữ làm họ dễ bị tăng cân hơn. Cụ thể, nếu mức độ hormone cortisol và insulin trong cơ thể cao sẽ kích thích cảm giác thèm ăn, khiến bạn ăn nhiều hơn và tất yếu là tăng cân nhanh hơn. Đặc biệt, tăng cân còn có thể kéo theo những sự thay đổi lớn các hormone sinh dục như estrogen và testosterone. Sự mất cân bằng này khiến tình trạng thừa cân trở nên nghiêm trọng hơn, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt là ở giai đoạn sau khi phụ nữ mãn kinh.

Suy giảm ham muốn tình dục

Ham muốn tình dục, cảm giác khoái cảm ở người phụ nữ do hormone estrogen và progesterone mang lại. Vì vậy khi hàm lượng các loại hormone này bị giảm đi hoặc bị rối loạn do chức năng của buồng trứng giảm và tuyến thượng thận không duy trì được tốc độ sản xuất hormone sinh dục, sẽ dẫn đến hiện tượng khô âm đạo đồng thời làm suy giảm ham muốn tình dục.

Ảnh hưởng đến tuyến vú

Tuyến vú đóng một vai trò quan trọng trong việc bài tiết estrogen để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển. Khi nội tiết tố của người phụ nữ mất cân bằng sẽ dễ bị đau tuyến vú, hình thành tăng sản tuyến vú hoặc bệnh ung thư vú.

Huyết áp cao

Nếu cơ thể mất cân bằng hormone aldosterone thì bạn sẽ tăng nguy cơ bị huyết áp cao. Aldosterone là hormone quyết định tỷ lệ ổn định giữa natri và nước trong cơ thể của bạn. Loại hormone được sản xuất tại tuyến thượng thận. Trong trường hợp thận của bạn có vấn đề, lượng kali và natri sẽ không cân bằng, ổn định. Tình trạng dư thừa natri sẽ dẫn đến lượng nước trong cơ thể tăng lên, từ đó dẫn đến tăng huyết áp.

Rối loạn chu kì kinh nguyệt

Nếu lượng estrogen buồng trứng bài tiết ra ở mức độ quá cao hoặc quá thấp, sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đến chức năng sinh lý bình thường của phụ nữ, dẫn đến hiện tượng đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt hoặc bị vô kinh.

Vô sinh

Nếu bị mất cân bằng nội tiết, phụ nữ sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh phụ khoa như lạc nội mạc tử cung, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt... Các bệnh này có thể tác động đến quy trình sản xuất, phát triển, rụng trứng và thụ tinh ở người phụ nữ, làm giảm cơ hội mang thai thành công hoặc gây vô sinh.

Ung thư

Rối loạn nội tiết dẫn đến suy giảm hệ miễn dịch là một trong những nguyên nhân khiến phụ nữ mắc phải các căn bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư phụ khoa.

Để có thể nhanh chóng ổn định lại tình hình sức khỏe, tránh những tác hại nguy hiểm đến sức khỏe, bạn nên đến bệnh viện để được các bác sĩ thăm khám, tư vấn và có những phương hướng điều trị thích hợp

Bình luận (0)
Thanh Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 19:28

NHỮNG TÁC HẠI CỦA BỆNH RỐI LOẠN NỘI TIẾT TỐ !!!

Nội tiết tố nữ đóng một vai trò rất quan trọng và có mối liên hệ mật thiết đối với sức khỏe của phụ nữ. Nếu bị rối loạn nội tiết, chị em có thể gặp phải tình trạng suy giảm chức năng hoạt động của buồng trứng, tử cung, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm về phụ khoa, ảnh hưởng đến khả năng sinh con đó là chưa kể đến những ảnh hưởng của nó đến vẻ đẹp làn da, tạo nên tâm lý tiêu cực, dễ bị stress kéo dài…

Rối loạn nội tiết cũng là nguyên nhân gây nám và các bệnh về da khác vì khi nội tiết tố nữ ổn định, nó sẽ duy trì độ đàn hồi, độ ẩm cho da, điều tiết bã nhờn… nhưng ngược lại khi mắc phải bệnh rối loạn nội tiết tố thì da sẽ bị khô, sạm, xuất hiện các vết nám ngày càng đậm. Ngoài ra, rối loạn nội tiết tố còn gây ra nhiều tác hại khác đối với sức khỏe của chị em như:

- Giảm ham muốn tình dục: Ham muốn tình dục, cảm giác khoái cảm ở người phụ nữ do hormone estrogen và progesterone mang lại, do đó khi hàm lượng các loại hormone này bị thay đổi, rối loạn sẽ dẫn đến hiện tượng giảm ham muốn tình dục.

- Tâm lý tiêu cực: Hàm lượng estrogen trong cơ thể quyết định quá trình sản sinh serotonin – loại hormon ảnh hưởng tới cảm xúc, trạng thái tâm lý, tinh thần của phụ nữ, do đó khi Serotonin giảm thì người phụ nữ dễ rơi vào trạng thái tâm lý tiêu cực kéo dài.

- Đau tuyến vú, tăng sản tuyến vú, u xơ tử cung: Tuyến vú đóng một vai trò quan trọng thông qua sự bài tiết của estrogen thúc đẩy tăng trưởng và phát triển của họ, khi bị rối loạn nội tiết sẽ dễ hình thành tăng sản tuyến vú, ung thư vú, u xơ tử cung.

- Ung thư: Nhiều phụ nữ bị ung thư là do vấn đề về rối loạn nội tiết dẫn đến suy giảm hệ miễn dịch.

- Rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, vô kinh: Nếu lượng kinh của mỗi tháng của người phụ nữ có sự chênh lệch lớn, sẽ dẫn đến việc bài tiết estrogen buồng trứng quá cao hoặc quá thấp, điều này gây ảnh hưởng đến chức năng sinh lý bình thường của phụ nữ.

Bạn nên điều trị tích cực theo hướng dẫn của bác sĩ để nhanh chóng ổn định lại tình hình sức khỏe của mình, tránh những tác hại nguy hiểm đến sức khỏe. Và đừng quên kết hợp tập luyện thường xuyên nhé !

Chúc bạn vui khỏe!

Bình luận (0)
Phạm Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
22 tháng 1 2016 lúc 9:37

sốt rét là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất và là vấn đề rất nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng . Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo , lạc hậu và là một cản trở lớn đối với phát triển kinh tế . Mỗi năm có khoảng 515 triệu người mắc bệnh , từ 1 đến 3 triệu người tử vong - đa số là trẻ em . Khi điều trị đúng cách , người bị sốt rét thường có thể được trông đợi là hồi phục hoàn toàn . Tuy nhiên bệnh sốt rét nặng có thể tiến triển cực kì nhanh và gây chết người chỉ trong vài giờ hoặc vài ngày . Đối với hầu hết các ca bệnh nặng , tỉ lệ tử vong lên đến 20% thậm chí phải chăm sóc và điều trị đặc biệt . Ở trẻ nhỏ , bệnh sốt rét gây chứng mất máu trong thời kỳ phát triển não nhanh chóng và gây tổn thương não trực tiếp từ sốt rét thể não 

kiết lỵ la tình trạng nhiễm trùng ở ruột già . Có 2 nguyên nhân chính gây bệnh kiết lỵ , vì vậy các chuyên gia cũng chia kiết lỵ ra làm 2 loại khác nhau . Lỵ do Entamoeba histolyca gây ra được gọi là lỵ amibe , loại còn lại do vi khuẩn Shigella gây ra gọi là lỵ trực trùng

+ Lỵ trực trùng do vi khuẩn Shigella gây ra , làm viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng . Bệnh này rất dễ nhận ra vì các triệu chứng đến ồ ạt và có tình trạng mệt mỏi , kiệt sức

+ Lỵ amibe do một loại amibe gây ra , có thể gây rối loạn chức năng vận động của ruột , viêm đại tràng...Nặng nhất là ký sinh trùng amibe lên gan gây áp xe gan . Bệnh này khó nhận ra hơn vì không có biểu hiện rõ ràng mà chỉ âm ỉ

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
21 tháng 1 2016 lúc 20:20

* Trùng sốt rét kí sinh trong ruột non người và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen

- Chúng chui vào hồng cầu, kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới; chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.

* Trùng kiết lị -> thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người -> ruột. Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu -> tiêu hóa và sinh sản nhanh.

Bình luận (1)
Phạm Lê Kim Ngân
21 tháng 1 2016 lúc 20:30

sự nguy hiểm mà bạn

Bình luận (0)
Crush khiến chúng ta l...
Xem chi tiết
Việt Anh
21 tháng 1 2019 lúc 22:28

Những điều cần biết và làm để phòng tránh nhiễm giun

      Như chúng ta biết trẻ em Việt Nam tỉ lệ nhiễm giun chiếm tỉ lệ tương đối cao(80-90%) bị nhiểm giun, tức là cứ 10 em thì có 8-9 em bị nhiễm giun. Vậy cô và các em cùng tìm hiểu nguyên nhân và đường lây truyền của chúng.

1. Nguyên nhân.

Nguyên nhân chính là do giun sống trong ruột người, hàng ngày chúng đẻ ra rất nhiều trứng. Trứng theo phân ra ngoài đất phát triển rồi lại quay trở lại nhiểm bệnh cho người khác và cho chính mình.

2. Đường lây truyền và tác hại của giun.

   - Giun tóc, giun đũa: lây nhiễm chủ yếu là qua đường miệng do chúng ta ăn phải thức ăn bẩn. khi vào miệng trứng nở thành giun. Nhờ hút các chất dinh bổ ở người, chúng phát triển thành giun trưởng thành rồi lại đẻ trứng.

  + Giun sống trong ruột người gây ra rất nhiều tác hại, nhất là đối với cơ thể trẻ em. Chúng hút các chất dinh dưỡng làm cơ thể gầy yếu, chậm phát triển, kém thông minh. Giun còn tiết ra các chất độc làm cho cơ thể có thể bị nhiễm độc. xanh xao, vàng vọt, kém ăn. Đôi khi giun còn gây đâu bụng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: tắc ruột, giun chui ống mật…

  - Giun móc: lây nhiễm chủ yếu là qua da do trứng giun khi ra ngoài đất nở thành ấu trùng, ấu trùng này chui qua da khi tiếp xúc trực tiếp với đất.

  + Giun móc bám vào ruột hút máu làm cơ thể các em bị thiếu máu, xanh xao, mệt mỏi, chậm phát triển, học kém, hay buồn ngủ trong giờ….

3. Biện pháp phòng ngừa nhiễm giun.

  - Rữa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và trước khi đi đại tiện.

 - Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay.

 - Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất.

 - Không ăn thức ăn chưa rữa sạch.

 - Không ăn thức ăn chưa nấu chín.

 - Không uống nước khi chưa đun sôi.

 - Đại tiện đúng nơi qui định.

 - Vận động cha mẹ xây hố xí hợp vệ sinh, không dung phân tươi bón ruộng, nuôi cá.

 - Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun.

 - Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ.

Trên đây là nguyên nhân, đường lây truyền và các cách phòng ngừa bệnh, các em cần nắm chắc để phòng tránh những bệnh do giun sán gây ra

Bình luận (0)

PHÒNG CHỐNG BỆNH GIUN SÁN

Nhiễm giun sán là một tình trạng khá phổ biến ở các nước kém phát triển và đang phát triển, đặc biệt là những nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, vệ sinh kém và Việt Nam là một trong số đó.​

Giun sán là những ký sinh trùng phổ biến ở Việt Nam và số người mang loại ký sinh trùng cũng tương đối nhiều. Riêng ở trẻ nhỏ hầu hết đều có giun​.“Phòng chống giun sán” luôn luôn là một vấn đề nóng hổi và là mối quan tâm lớn của toàn xã hội. Bởi nó ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp tới sức khoẻ của mỗi chúng ta. Đặc biệt đối với trẻ em.

 Như chúng ta đã biết trẻ em Việt Nam tỉ lệ nhiễm giun chiếm tỉ lệ tương đối cao(80-90%) bị nhiểm giun, tức là cứ 10 em thì có 8-9 em bị nhiễm giun.

 Hiện nay , với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí cũng ngày đựơc nâng cao. Chính vì vậy việc chăm sóc  trẻ cũng được gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm , nhằm giúp trẻ ăn uống ngon miệng nhưng luôn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm , tránh khỏi tình trạng nhiễm giun sán .

Nhưng để đạt được điều đó chúng ta cần biết được nguyên nhân lây nhiễm giun sán , con đường lây truyền ,tác hại, dấu hiệu và  hơn hết là cách phòng ngừa  bệnh giun sán.

Vậy vì sao chúng ta nhiễm giun sán và nhiễm theo những con đường nào? Nguyên nhân chính là do giun sống trong ruột người, hàng ngày đẻ ra rất nhiều trứng. Trứng theo phân người ra ngoài đất phát triển rồi quay lại nhiễm bệnh cho người khác và cho chính mình.Đường lây nhiễm giun đũa, giun tóc chủ yếu là qua đường miệng do chúng ta ăn phải thức ăn bẩn. Khi vào miệng trứng nở thành giun non. Nhờ hút các chất bổ ở ruột người, chúng phát triển thành giun trưởng thành rồi lại đẻ trứng.Đường lây nhiễm giun móc chủ yếu qua da do trứng giun khi ra ngoài đất nở thành ấu trùng, ấu trùng này chui qua da khi tiếp xúc trực tiếp với đất ( đi chân đất, tay nghịch đất hoặc ngồi lê la trên đất ). Đôi khi ấu trùng cũng theo rau sống hoặc tay bẩn có dính đất qua miệng vào cơ thể.

Giun sống trong ruột người gây nhiều tác hại, nhất là với cơ thể trẻ em.Giun đũa, giun tóc chiếm thức ăn ở ruột làm cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, gầy yếu, chậm phát triển, kém thông minh . Giun còn tiết ra chất độc làm cho cơ thể bị nhiễm độc, xanh xao, vàng vọt,  kém ăn. Đôi khi giun gây đau bụng và các biến chứng nguy hiểm khác như: tắc ruột, lồng ruột do giun, giun chui ống mật, giun chui xuống ruột thừa gây viêm.Giun móc bám vào ruột, hút máu làm cơ thể các em bị thiếu máu, xanh xao, mệt mỏi, chậm phát triển, học kém hay buồn ngủ trong giờ học...

Vậy chúng ta cần làm gì để phòng chống bệnh giun sán ?

Chúng ta nên rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi chơi trên đất, sau khi đại tiện. Luôn cắt móng tay sạch sẽ và không mút ngón tay ,đi giầy dép và không ngồi lê trên mặt đất. Không được ăn hoa quả chưa rửa sạch , thức ăn chưa nấu chín, và uống nước chưa đun sôi. Không đại tiện ra ngoài hố xí. Trẻ em hay học sinh nên v ận động cha mẹ xây dựng hố xí hợp vệ sinh và không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá.Bố mẹ cần cho trẻ đi tẩy giun đều đặn 1 năm 2 lần. Vận động mọi người trong nhà cùng tẩy giun.Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ. Giữ vệ sinh cá nhân thật tốt bằng cách rửa tay bằng xà phòng.

Nói tóm lại , để bảo vệ sức khỏe , trước tiên chúng ta phải có sự hiểu biết về nó . Vì thế đối với mỗi cá nhân , chúng ta cần biết về tác hại  và cách phòng ngừa bệnh giun sán . Không chỉ ba mẹ mà ngay cả học sinh , chúng ta nên phòng ngừa bệnh giun sán ngay từ bây giờ .

                                                      Vì sức khỏe của chúng ta cũng như của con em chúng ta .

~ học tốt ~

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Phương Thảo
22 tháng 1 2019 lúc 5:24

Thời gian: 8h ngày 05 tháng 12 năm 2016

*Địa điểm: Sân trường Tiểu học Thịnh Đức
*Thành phần: BGH, giáo viên, cùng toàn thể các em học sinh
I.Nội dung: Tuyên truyền cách phòng chống bệnh giun sán cho học sinh.
Kính thưa: quý thầy cô giáo cùng các bạn học sinh thân mến, Trong buổi chào cờ hôm nay, cô xin gửi đến quý thầy cô và các em về triệu chứng và cách phòng bệnh giun sán. 
Các em học sinh thấn mến! Giun sán là những ký sinh trùng phổ biến ở Việt Nam và số người mang loại ký sinh trùng cũng tương đối nhiều. Riêng ở trẻ nhỏ hầu hết đều có giun. Nguyên nhân là do trẻ ở bẩn, không được chăm sóc chu đáo, do trẻ ham chơi tay không sạch mút vào miệng, ngậm đồ chơi bám bụi bẩn, tay bẩn cầm bánh kẹo, ăn thức ăn không được nấu chín.
Mặt khác, do ruồi nhặng bám vào chỗ bẩn, phân rác, rồi lại bám vào thức ăn mang theo trng giun, từ đó trứng giun sẽ dễ dàng chui vào ruột trẻ và sinh sản rất nhanh.
Có nhiều loại giun sán, nhưng trẻ thường hay bị giun đũa và giun kim. Ngoài ra còn có nhiều loại khác như sán lá, sán dây và các loại giun chỉ, giun móc, cũng có thể mắc ở trẻ con, nhưng ít hơn.
1. Triệu chứng lâm sàng
Khi các em bị nhiễm giun thường gầy ốm, xanh xao, bụng to bè, chậm lớn. Hậu quả như vậy là do các chất bổ béo bị giun ăn mất, hơn nữa chúng ta lại kém ăn hay buồn nôn, có khi nôn ra thức ăn, có khi nôn ra cả giun đằng miệng. Các em sẽ hay đau bụng vùng quanh rốn, rối loạn tiêu hóa, phân lỏng. Trường hợp có giun nhiều quá trong ruột có thể gây tắc ruột, hoặc giun di chuyển lung tung chui cả vào ống mật làm chúng ta đau bụng dữ dội.
Giun đũa có màu trắng hồng, thân tròn như chiếc đũa, sống trong ruột non, trứng đẻ trong ruột, rồi theo phân đi ra ngoài. Nếu các em ăn phải thức ăn không sạch, trứng giun theo đường tiêu hóa vào dạ dày xuống ruột nở thành giun con, đi vào mạch máu qua gan, phổi, rồi lại nuốt trở lại dạ dày xuống ruột sống cố định và lớn ở đây. Rọi phổi bằng tia (X) thấy có đám mờ, dễ lầm với viêm phổi trong thời gian giun chui qua phổi; làm cho các em có thể bị ho kéo dài gầy gò, mệt mỏi. Sống trong ruột non, giun tiêu thụ một phần chất bổ, đáng lẽ dùng để nuôi cơ thể các em, vì thế mà các em gầy còm, ốm yếu, xanh xao, thiếu máu. Không những thế giun còn tiết ra chất độc, khiến chúng ta khó ăn, khó ngủ làm cho chúng ta có thể trở nên càu nhàu, hay bực tức, tính tình thay đổi, ít vận động.
Giun kim là loại có hình thể nhỏ như chiếc kim khâu, màu trắng, sống trong trong ruột già và thường đẻ trứng ở hậu môn về đêm khoảng 9-10 giờ.
Giun kim có thể làm cho các em luôn khó chịu, hậu môn bị ngứa phải gãi , nhất là ban đêm, khi giun chui xuống đẻ. Vì vậy em ngủ không yên, trằn trọc hay nghiến răng, có khi nói mê, đái dầm. Các em không muốn ăn, có lúc rối loạn tiêu hóa, đau bụng vùng dưới rốn. Các em có giun kim đôi khi gây viêm ruột thừa. Ngoài ra, còn có các loại ký sinh trùng khác ít gặp ở trẻ con hơn như giun móc, giun chỉ v.v... Loại giun móc này sống trong ruột ở đoạn manh tràng, nó bám chặt vào niêm mạc ruột mà hút chất bổ của các em làm cho cơ thể xanh xao, thiếu máu, uống thuốc tẩy cũng không ra, phải có thuốc đặc hiệu mới trị nổi. Còn phải kể đến một số khác như sán lá, sán dây gồm nhiều đốt, đứt dần từng đốt, thường xuyên bò ra ngoài hậu môn, cũng làm cho các em bứt rứt, khó chịu.
2. Chữa bệnh giun sán
Khi chữa trị cần phải chú ý, vì các em có thể bị mắc nhiều loại, thí dụ vừa giun đũa lẫn giun kim, hoặc giun móc lẫn giun kim v.v... Vì vậy phải thử xem phân có loại giun nào, để chọn thuốc có tác dụng, đồng thời trên nhiều loại giun sán; nên tẩy đúng lúc và chú ý liều lượng dùng để tránh trường hợp bất thường là giun sán bị kích thích, đi lạc chỗ như chui vào ống mật chẳng hạn, rất nguy hiểm cho chúng ta nếu chẩn đoán không ra.
Tốt nhất cứ 6 tháng, chậm là 12 tháng, chúng ta nên tẩy giun một lần;
3. Đề phòng
Để đề phòng bệnh giun sán, điều quan trọng là phải tuyệt đối giữ vệ sinh thân thể, nhất là vệ sinh ăn uống.
Thức ăn phải luôn nấu chín;
Nước uống phải được đun sôi để nguội, không được uống nước lã;
Không lê la dưới đất, nhất là không mặc quần thủng đít;
Vệ sinh tay chân luôn sạch, cắt móng tay, không đi chân đất, vì ấu trùng giun móc ở ngoài đất có thể đi xuyên qua da kẽ chân để vào máu, vào phổi, vào ruột và sinh sống tại đó gây tác hại cho chúng ta.
Phân của trẻ có giun cũng cần phải được tẩy trùng sạch sẽ. Tự phòng bệnh bằng cách có thói quen rửa tay sạch trước khi ăn và khi cầm bánh kẹo, sau khi đi vệ sinh.

Học tốt ! !!

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
16 tháng 12 2021 lúc 7:26

Tham Khảo:

 

Ở trẻ em nếu GH được tiết quả nhiều sẽ làm cho xương dài ra và gây bệnh khổng lồ.

Ở người trưởng thành GH tiết quá nhiều sẽ làm xương dày lên, gây to xương đầu, xương chi

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (1)
Minh Hồng
16 tháng 12 2021 lúc 7:26

B

Bình luận (0)
Lysr
16 tháng 12 2021 lúc 7:26

B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2017 lúc 13:15

Đáp án B

Bố mẹ bình thường sinh ra con

gái bị bệnh → gen gây bệnh là

gen lặn trên NST thường

A- Bình thường; a- bị bệnh

I đúng

II sai, dạng đột biến xảy ra là thay

thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A (507)

III sai, bộ ba 507: AAA

→ trên mARN: UUU

→ axit amin: Phe

Bộ ba 507:

TAA → trên mARN: AUU 

→ axit amin: Ile

IV đúng, người II3: aa; người II4 có

kiểu gen Aa với xác suất là 1/22

→ Khả năng họ sinh con bị bệnh là 

1 22 × 1 2 = 1 44 ≈ 2 , 27 %

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 16:52

Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 2 bình thường sinh con gái bị bệnh chứng tỏ tính trạng bị bệnh do gen lặn trên NST thường quy định.

Cặp vợ chồng I1 × I2 đều bình thường, sinh 1 người con trai bị bệnh, người con trai bị bệnh này có kiểu gen aa sẽ nhận 1a từ bố và 1a từ mẹ. Do vậy I1 và I2 đều có kiểu gen Aa

Người con gái 3 bình thường có thể có kiểu gen: 1/3AA:2/3Aa nên xác suất mang gen bệnh của người thứ gái (3) là: 2/3Aa

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nhật Linh
3 tháng 4 2017 lúc 22:00

Cường giáp, suy giáp,suy tuyến yên, suy tuyến thượng thận,viêm tuyến giáp, suy sinh dục, tiểu đường,.......

Bình luận (0)
Fairy Tail
27 tháng 4 2019 lúc 14:52

cường giáp, suy giáp, viêm tuyến giáp, suy tuyến thượng thận, suy tuyến yên,...

Học tốtok:))

Bình luận (0)
Đào Quyền
Xem chi tiết
Nga Nguyen
13 tháng 4 2022 lúc 17:30

Đây nhé bn:

undefined

Bình luận (0)
Thị Bích Ngọc Lê
Xem chi tiết
lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:46

1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:

-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.

Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái

Bình luận (4)
lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:53

2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:

- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

Bình luận (0)
lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:56

3. Các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp :

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Nên đeo kháu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.


Bình luận (0)